Skip to main content

100% từ thảo dược

Hotline
100% từ thảo dược

Những điều mẹ bỉm sữa nên làm khi trẻ bị hăm

Những điều mẹ bỉm sữa nên làm khi trẻ bị hăm

Một trong những bệnh lí mà trẻ nhỏ thường gặp hiện nay đặc biệt ở bé sơ sinh là tình trạng hăm da. Trẻ bị hăm hầu hết đều xảy ra với tất cả  các bé làm giảm ăn, mất ngủ, có những hoạt động không ổn định về mặt sức khỏe. Vậy nếu có con nhỏ đang bị hăm da, chúng ta cần nên làm gì, xin mời tham khảo người lớn tham khảo bài viết này.

1. Chú ý thực phẩm trong bữa ăn hàng ngày

Thực phẩm cung cấp hàng ngày ở các bữa ăn là một trong những nhân tố có tác động lớn tới trẻ bị hăm. Khi ăn các thức ăn sẽ đi qua đường tiêu hóa và thay đổi tạo thành các chất cặn bã rồi thải ra ngoài. Sữa mẹ là thức ăn chính trong giai đoạn đầu đời của con. Các món ăn cần đảm bảo chất thiết yếu như vitamin A, B, C, D, sắt, kẽm,photpho, canxi tránh các loại thực phẩm có tính axit cao.

Một số loại trái cây như mâm xôi, quả việt quất, cà chua không tốt cho bé bị hăm. Khi uống các loại nước ép cam hay cà chua trẻ dễ bị hăm ở vùng hậu môn, nổi một đường đỏ hoặc nổi da gà. Vì thế nên hạn chế cho bé ăn uống thực phẩm không tốt về da và sức khỏe nhất là lúc bị hăm có thể làm tình trạng hăm da ngày càng nghiêm trọng hơn. Hãy bổ sung thật nhiều sữa chua, bí ngô, thịt, mận vào sơ đồ ăn uống phát triển toàn diện của con yêu nhé!

trẻ bị hăm

Bổ sung nhiều trái cây là cách trị hăm cho bé hiệu quả

2. Ngưng sử dụng phấn rôm khi trẻ bị hăm

Phấn rôm có nhiều lợi ích tuy nhiên lạm dụng và dùng nó trong khi trẻ bị hăm vô tình tạo ra hậu quả khôn lường khi tránh khỏi. Bên cạnh công dụng làm đep, xua đuổi côn trùng phấn rôm có khả năng cải thiện đáng kể mọi hoạt động đời sống sinh hoạt thường nhật. Trẻ nhỏ khá ưa chuộng loại phấn này vì thành phần chính của nó là muối, can xi, kẽm, mùi thơm, chất béo, bột talc kết hợp giúp trị dứt điểm một số vấn đề da dẻ.

Nên chọn mua phấn rôm có nguồn gốc rõ ràng, đảm bảo chất lượng, mạng lại hiệu quả, không gây dị ứng. Nếu trẻ bị hăm hãy ngưng bôi, rắc phấn rôm cho bé vì điều đó sẽ làm bít các lỗ chân lông, gây khó thở cho da nên da nặng hơn. Để con hít phải phấn rôm thì rất nguy hiểm và chẳng may rơi vào vùng nhạy cảm tăng nguy cơ nhiễm trùng cao.

3. Thay tã, bỉm thường xuyên

Có nhiều con đường dẫn đến hăm da nhưng quan trọng nhất là cách chăm sóc trẻ bị hăm chưa  đúng vì thế thường xuyên để ý đến việc thay tã, bỉm cho bé sẽ phần nào xóa bỏ được triệu chứng hăm da. Nên chọn mua sản phẩm bỉm, tã có thương hiệu lớn,kích thước đa dạng phù hợp với cơ thể, cơ địa của từng trẻ, có tính năng thấm hút tốt tạo cảm giác thoải mái cho con khi mặc.

Sau khi thay  tã, bỉm 8-10 lần/ngày cần vệ sinh sạch sẽ, không cuốn tã quá chặt dễ làm đau, rát vùng hang bẹn. Cách 3-4 tiếng nên thay tã tránh hiện tượng chống tràn ra ngoài. Dù là tã vải hay tã giấy thì cũng có những ưu điểm và nhược điểm riêng vì vậy mẹ cần tìm hiểu, nắm rõ được đặc điểm đó để thực hiện, áp dụng với con mình nhé! Sai lầm lớn nhất là cho trẻ mặc tã, bỉm cả ngày đặc biệt vào mùa hè nóng bức hãy để bé được khô thoáng, đừng để tã quá 8 tiếng. Trẻ trên 3 tuổi nên bắt đầu không dùng tã nữa để chúng làm chủ hơn khi vui chơi.

trẻ bị hăm do tã

Thường xuyên thay bỉm khi trẻ bị hăm

4. Nếu bé có những dấu hiệu khác lạ nên liên hệ với bác sĩ

Thông thường hăm da có thể chữa trị tại nhà nhưng nếu xuất hiện một số dấu hiệu ngoài khả năng xử lí người lớn nên liên hệ với bác sĩ. Đó là lúc vết hăm bị phồng rộp, xây xát, rỉ máu, bôi thuốc không khỏi, có vẻ khác thường. Dù có chế  độ chăm sóc kĩ lưỡng tuy nhiên vùng hăm vẫn không đỡ. Bé khó chịu, quấy khóc, nổi vết loét, nếp nhăn ở bộ phận háng, bẹn, cơ quan sinh dục. Hãy nhanh chóng đưa con đến gặp chuyên gia y tế, chăm sóc sức khỏe để kịp thời giải quyết.

Với cơ thể yếu ớt và làn da mỏng manh việc trẻ bị hăm nhất là thời điểm giao mùa xuân- hạ cũng là điều dễ hiểu. Nắm được bốn nguyên nhân chính trên chắc chắn chúng ta sẽ có những cách chăm sóc bé yêu tốt hơn. Chúc các con luôn khỏe mạnh, chóng lớn!

SẢN PHẨM LIÊN QUAN

Bài viết nổi bật

Bí quyết giảm mẩn ngứa, rôm sẩy cho con ngày nắng nóng được các mẹ bỉm tin dùng

Mẩn ngứa, rôm sảy, côn trùng đốt… khiến bé thường xuyên quấy khóc, khó chịu,… Mẹ đã thử nhiều cách nhưng chưa tìm ra giải pháp toàn diện cho …

Mẹ cần làm gì khi trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ bị rôm sảy ở mặt?

Trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ bị rôm sảy ở mặt là tình trạng khá phổ biến, nhất là vào những hôm trời nóng bức. Không chỉ khiến trẻ ngứa ngáy, khó chịu mà…