Skip to main content

100% từ thảo dược

Hotline
100% từ thảo dược

Nỗi lo của mẹ khi bé sơ sinh bị khô da

Nỗi lo của mẹ khi bé sơ sinh bị khô da

Bé sơ sinh bị khô da là hiện tượng diễn ra phổ biến đặc biệt là vào mùa đông. Vậy nguyên nhân nào gây ra hiện tượng này và cách giải quyết ra sao để an toàn với độ tuổi của con.

1. Nỗi lo về sức khỏe khi bé sơ sinh bị khô da

Bệnh lý khô da ở trẻ nhất là trẻ sơ sinh trong 3 tháng đầu dễ tạo ra những tác động xấu về tình trạng sức khỏe của trẻ nhỏ. Khi mới chào đời các cơ quan, các bộ phận và sức đề kháng vẫn còn non yếu. Chính vì vậy trước biến đổi của khí hậu và thời tiết giá lạnh trẻ rất dễ bị khô da. Nhiều trẻ cơ thể không kịp thích nghi được dễ dẫn đến nứt nẻ, bong tróc, chảy máu.

Nghiêm trọng hơn là viêm da, ung thư tế bào da thậm chí là các bệnh về da như da liễu,.. Có rất nhiều bà mẹ nghĩ đơn thuần chỉ là một vài sự thay đổi của trẻ và mức độ bệnh nhẹ nên rất thờ ơ dẫn đến những biến chứng nghiêm trọng. Khi bé sơ sinh bị khô da thể chất của trẻ chắc chắc sẽ không được khỏe mạnh như các bạn cùng tuổi. Bé thường hay quấy khóc, ốm, sốt,… dẫn đến thiếu cân, chậm phát triển sau lớn lên thường gầy gò, thấp bé.

bé sơ sinh bị khô da

2. Vấn đề thẩm mĩ khi bé sơ sinh bị khô da

Không chỉ ảnh hưởng về sức khỏe việc bé sơ sinh bị khô da ảnh hưởng khá nhiều đến vẻ đẹp bên ngoài của trẻ. Chắc chắn, không bậc cha mẹ nào lại muốn con mình có một làn da thô ráp, sần sùi, xấu xí. Cho nên việc phát hiện kịp thời các dấu hiệu lạ thường bên ngoài lẫn bên trong cơ thể bé là điều hết sức cần thiết của các bậc phụ huynh. Nếu không sớm kịp thời phát hiện tình trạng nứt da, bong vảy, các kẽ nẻ của trẻ thì làn da của trẻ sẽ khó có thể lành lặn như lúc ban đầu các mẹ nhé.

bé sơ sinh bị khô da

3. Nguyên nhân làm bé sơ sinh bị khô da

Thời tiết là một trong những nguyên nhân căn bản dẫn đến việc bé sơ sinh bị khô da. Vào mùa hè, khi nhiệt độ tăng lên, bé cũng dễ bị mất cân bằng độ ẩm da. Tuy nhiên mùa đông mới chính là thời điểm làm cho bé dễ bị khô da nhất. Vì thế mẹ cần chú ý đến việc hạn chế cho trẻ ra ngoài, nếu ra ngoài cần mặc đủ ấm để cơ thể trẻ không bị sốc nhiệt.

Da của thai nhi khi nằm trong bụng mẹ có một lớp bao phủ có màu vàng và hơi trơn, đặc giống phô mai gọi là chất gây. Theo thời gian lớp bảo vệ này sẽ dần biến mất, lớp da không còn màng bảo vệ thường dễ bị khô, bong tróc khi tiếp xúc với không khí, nước, nhiệt độ, quần áo và gang tay, gang chân,…

Bên cạnh những yếu tố chủ quan các tác động khách quan của gió, nắng, mặt trời, môi trường, nguồn nước,… cũng ảnh hưởng không nhỏ đến làn da của trẻ.

Thông qua việc tìm hiểu nguyên nhân khiến da của bé bị khô cũng là biện pháp giúp các mẹ phòng và điều trị bệnh khô da ở trẻ một cách toàn diện. Trước những kiến thức cần thiết về việc chăm sóc và nuôi dạy trẻ người lớn cần phải trang bị cho mình các kĩ năng cơ bản để bảo vệ sức khỏe cho con. Chúc các mẹ thành công!

SẢN PHẨM LIÊN QUAN

Bài viết nổi bật

Bí quyết giảm mẩn ngứa, rôm sẩy cho con ngày nắng nóng được các mẹ bỉm tin dùng

Mẩn ngứa, rôm sảy, côn trùng đốt… khiến bé thường xuyên quấy khóc, khó chịu,… Mẹ đã thử nhiều cách nhưng chưa tìm ra giải pháp toàn diện cho …

Mẹ cần làm gì khi trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ bị rôm sảy ở mặt?

Trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ bị rôm sảy ở mặt là tình trạng khá phổ biến, nhất là vào những hôm trời nóng bức. Không chỉ khiến trẻ ngứa ngáy, khó chịu mà…