Trẻ sơ sinh mặt nổi mụn như rôm và những điều cần biết
Trẻ sơ sinh mặt nổi mụn như rôm và những điều cần biết
Tại sao trẻ sơ sinh lại bị mặt nổi mụn như rôm? Chúng gây nên những biến chứng nào? Nên sống chung hòa bình hay đánh nhanh, diệt gọn? Có hay không cách phòng tránh mặt nổi mụn như rôm trên mặt ở trẻ?… Những câu hỏi này sẽ được giải đáp trọn vẹn trong bài viết dưới đây.
1. Những biểu hiện khi mặt nổi mụn như rôm
Là bệnh lý về da khá phổ biến và thường khởi phát khi bé được khoảng 3 tuần – 2 tuổi, mặt nổi mụn như rôm là mụn trứng cá (mụn sữa), song cũng có khi là do bé bị kê, dị ứng, phát ban, rôm sẩy hoặc bị chốc. Mụn nổi mụn như rôm ở trẻ rất dễ nhận biết bởi chúng thường xuất hiện riêng lẻ, từng cái và sưng tấy. Những nốt mụn này thường xuất hiện trên má, trán, cằm và thái dương. Đôi khi mụn tự biến mất sau một vài tuần nhưng cũng có khi lì lợm áng ngữ đến vài tháng.
Mặt nổi mụn như rôm là hiện tượng thường gặp ở trẻ
2. Có nên chủ quan khi trẻ sơ mặt nổi mụn như rôm
Thông thường khi trẻ bị mặt nổi mụn như rôm là không nguy hiểm, chúng có thể không gây bất kỳ đau đớn nào nhưng cũng có trường hợp để lại những biến chứng nguy hiểm nếu không được chữa trị kịp thời như gây sưng tấy, lở loét, viêm da…
Đó là lý do nhiều cha mẹ lo lắng, đứng ngồi không yên khi chẳng may con có một vài nốt mụn mọc trên mặt. Điều này hoàn toàn dễ hiểu bởi trẻ em vốn có hệ miễn dịch và sức đề kháng rất non nớt, một khi bị bệnh sẽ tạo điều kiện cho vi khuẩn, vi rút xâm nhập khiến bé khó chịu, mệt mỏi, lười ăn, ít ngủ về lâu dài sẽ ảnh hưởng đến sức khỏe và sự phát triển toàn diện của trẻ.
3. Tác nhân khiến mặt nổi mụn như rôm ở trẻ
Dị ứng thời tiết (nắng nóng thất thường), dị ứng phấn hoa, dị ứng thực phẩm (sữa, đồ ăn…), bị côn trùng cắn, do nhiễm khuẩn hoặc vi rút… là những nguyên nhân chính gây ra tình trạng mặt nổi mụn như rôm ở trẻ sơ sinh.
Dị ứng thực phẩm khiến trẻ mặt trẻ nổi mụn như rôm
4. Điều trị mặt nổi mụn như rôm ở trẻ như thế nào?
– Những nốt mụn ở trên mặt trẻ sơ sinh vốn rất lành tính nên mẹ có thể để con “sống chung” hòa bình và không cần bất cứ sự can thiệp nào mà chúng vẫn có thể tự biến mất sau 1-2 tuần.
– Tuy nhiên, khi trẻ bị mặt nổi mụn như rôm trở nên “dữ” thì rất cần các mẹ ra tay kịp thời để tiêu diệt đúng lúc. Mẹ có thể dùng nước muối sinh lý để lau vùng da bị mụn, sau đó tắm và vệ sinh cơ thể bé sạch sẽ, thoáng mát. Có thể bôi thuốc tím, hoặc hồ nước để mụn nhanh khô và sát khuẩn. Mẹ cần lưu ý là không nên tự ý nặn mụn cho trẻ vì khi mụn bị trầy xước sẽ dễ bị lở loét, viêm nhiễm, khiến mụn sưng, mưng mủ. Nếu phát hiện mụn lên nhiều và có mủ, mẹ cần đưa trẻ đi khám, mẹ không được tự ý mua thuốc bôi vì có thể gây nhiễm trùng.
– Nhiều bà mẹ áp dụng phương pháp dân gian chữa mặt nổi mụn như rôm bằng cách thoa sữa mẹ lên những nốt mụn đó. Đây là cách sai và nguy hiểm cho bé bởi sữa mẹ sau khi tiếp xúc với môi trường không khí rất có thể bị nhiễm trùng. Dùng sữa bôi lên mặt em bé đang bị nổi mụn rất dễ gây nhiễm trùng da dẫn đến nhiễm trùng máu.
– Một điều cần lưu ý nữa là khi trẻ sơ sinh bị nổi mụn trên mặt, mẹ không nên thoa kem hoặc rửa cho bé bằng những sản phẩm có chứa chất làm sạch, chất tạo bọt, hương liệu và chất bảo quản. Những chất này có thể là tác nhân gây kích ứng da, khiến tình trạng mụn nhọt trên mặt trẻ biến chứng khó lường và gây khó khăn trong việc chữa trị.
Để ngăn ngừa, phòng tránh những nốt mụn trên mặt trẻ sơ sinh cũng như các bệnh lý về da khác ở trẻ như rôm sẩy, mẩn ngứa, hăm da… mẹ có thể lựa chọn Kem EmBé – sản phẩm được bào chế từ nguyên liệu hoàn toàn thiên nhiên, không corticoid, không paraben, không gây kích ứng da giúp làm sạch da, khử mùi, sát khuẩn và làm giảm rõ rệt tình trạng mụn nhọt ở trẻ. Đặc biệt, với tác dụng kháng khuẩn, kháng nấm, kháng vi rút hữu hiệu, sản phẩm là giải pháp hàng đầu giúp mẹ bảo vệ, chăm sóc làn da của bé yêu ngay cả trong những thời điểm da bé bị bệnh và nhạy cảm nhất.