Skip to main content

100% từ thảo dược

Hotline
100% từ thảo dược

5 bước đơn giản để trị hăm tã

5 bước đơn giản để trị hăm tã

Thường không gây ra những vấn đề sức khỏe nghiêm trọng, nhưng tình trạng hăm tã vẫn khiến bé rất khó chịu, quấy khóc, biếng ăn. Với 5 bước dưới đây, bé yêu sẽ không còn bị chứng hăm tã quấy rầy nữa.

Xem thêm:

Mẹo giảm hăm tã cho trẻ đơn giản, tại nhà

1. Xác định loại hăm tã

hamdadodongbimsaicach

Trước hết, mẹ cần biết bé bị hăm tã dạng nào.

  • Loại đầu tiên, nếu bị nhiễm khuẩn, bé sẽ có mảng hăm màu vàng cùng những mảng hăm chứa nước hay vết loét có mủ hoặc bị đóng vảy như sáp ong trên mông bé.
  • Loại 2, nếu hăm do nấm, nơi mảng hăm sẽ thường có màu đỏ tươi, xuất hiện dấu hiệu hăm tã nổi mụn nhỏ màu đỏ lan tỏa từ rìa vết hăm. Mẹ cũng sẽ thấy những mẩn đỏ nổi lên ở những vùng như bẹn, cổ hoặc những nếp gấp trên da bé.
  • Loại 3, da bé cũng có thể bị kích ứng bởi dính nước tiểu, phân thời gian lâu… nhưng với dạng hăm tã này, mẹ chỉ thấy những mảng hăm xuất hiện ở vùng mặc tã thôi.

2. Chọn kem bôi phù hợp

Với dạng hăm do kích ứng đơn thuần, mẹ có thể sử dụng các loại kem hăm tã có chứa kẽm đioxit hay mỡ khoáng hay mỡ cừu. Đối với 2 dạng hăm còn lại, mẹ không nên để lâu mà nên đưa bé đến bác sĩ để xác định nguyên nhân chính xác. Bác sĩ da liễu hay bác sĩ nhi sẽ cho mẹ câu trả lời và giúp mẹ chọn ra một loại thuốc thích hợp cho bé. Còn đối với hăm da do nhiễm trùng, có thể bé cần đến một số loại kháng sinh. Trong khi với loại hăm do nấm cần được điều trị với thuốc chống nấm để trị tận gốc.
Một gợi ý cho mẹ đó là Kem EmBé- sản phẩm được nghiện cứu bởi hội đồng khoa học Việt Nam với thành phần tự nhiên như tinh nghệ Nano và tinh chất Cúc La Mã, kem EmBé trị hăm tã hiệu quả và an toàn cho trẻ sơ sinh

3. Giữ bé khô ráo

Vùng da bị hăm luôn phải được giữ khô ráo. Điều này sẽ có tác dụng giúp tổn thương mau lành hơn. Mẹ là không sử dụng những loại khăn giấy ướt để lau những vùng hăm vì các loại khăn này chứa cồn và một số hoá chất không tốt cho da bé. Thay vào đó, mẹ nên sử dụng nước ấm và sữa tắm hay xà phòng cho trẻ sơ sinh để vệ sinh cho bé. Trong thời gian điều trị hăm tã, mẹ nên để thoáng, không mặc tã. Nếu mẹ muốn mặc tã cho bé, hãy nới lỏng tã hơn bình thường một chút để da bé được “thở” và khô thoáng
Một gợi ý cho mẹ đó là Kem EmBé – sản phẩm được nghiện cứu bởi hội đồng khoa học Việt Nam với bộ đôi kháng viêm, kháng khuẩn tự nhiên tinh nghệ Nano và tinh chất Cúc La Mã, kết hợp với kẽm oxit, panthenol giúp chống viêm, tạo màng bảo vệ đồng thời kích thích lên da non và mau làm lành da, da bé sẽ nhanh chóng trơn láng trở lại. Kem EmBé không chỉ trị hăm tã hiệu quả mà còn rất an toàn cho trẻ sơ sinh.
Sau khi tắm hoặc cho mỗi lần thay tã, mẹ nhớ vệ sinh cho bé sạch sẽ, lau khô và bôi một lớp Kem EmBé mỏng lên vùng da bị hăm tã và toàn bộ khu vực quấn tã bao gồm mông, bộ phận sinh dục bé và đặc biệt là khu vực tiếp xúc với mép tã giấy. Bên cạnh đó, mẹ nhớ lưu ý cần rửa tay sạch sẽ trước khi tiếp xúc với da bé.

4. Lưu ý với phấn rôm

hamta_2

Nếu mẹ sử dụng các loại phấn rôm cho bé nên bôi lớp mỏng, không tạo thành những mảng phấn dày sẽ khiến cho da bé dễ bị hăm hơn và tình trạng hăm tã càng tăng nặng. Mẹ hãy nhớ đừng để phấn dính vào da mặt của bé.
Nếu mẹ sử dụng các loại phấn rôm cho bé, hãy nhớ đừng để phấn dính và da mặt của bé. Bột phấn rôm thường chứa thành phần talc dễ gây tổn thương phổi nếu bé hít phải. Một số loại phấn rôm được làm từ tinh bột ngô và nấm men rất thích thích “nhấm nháp” loại bột này. Chính vì vậy, mẹ nên tránh dùng phấn rôm làm từ bột ngô khi bé đang bị hăm do nấm men.

5. Biết khi nào cần đưa bé đến gặp bác sĩ

hamta_1

Nếu vết hăm kéo dài 4 – 5 ngày mà không có tiến triển tốt hơn. Hoặc bé có tình trạng sốt, mê man, mẹ cần đưa bé đến các cơ sở y tế càng sớm càng tốt.

SẢN PHẨM LIÊN QUAN

Bài viết nổi bật

Bí quyết giảm mẩn ngứa, rôm sẩy cho con ngày nắng nóng được các mẹ bỉm tin dùng

Mẩn ngứa, rôm sảy, côn trùng đốt… khiến bé thường xuyên quấy khóc, khó chịu,… Mẹ đã thử nhiều cách nhưng chưa tìm ra giải pháp toàn diện cho …

Mẹ cần làm gì khi trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ bị rôm sảy ở mặt?

Trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ bị rôm sảy ở mặt là tình trạng khá phổ biến, nhất là vào những hôm trời nóng bức. Không chỉ khiến trẻ ngứa ngáy, khó chịu mà…