Skip to main content

100% từ thảo dược

Hotline
100% từ thảo dược

Tác giả: Kem Em Bé

Dược sĩ Trần Thị Mai hướng dẫn 3 bước trị hăm vùng kín ở bé gái

Hầu hết các bậc cha mẹ thường rất lo lắng khi bé bị hăm vùng kín, đặc biệt là ở bé gái. Để có thể giúp các mẹ giải quyết vấn đề này, hãy cùng chúng tôi tham khảo những thông tin hữu ích ngay dưới đây.

1. Nguyên nhân gây ra hăm vùng kín ở bé gái

Hăm da là một chứng bệnh ngoài da, tại khu vực da tiếp xúc với tã của bé, đặc biệt là hăm da vùng kín. Dấu hiệu nhận biết trẻ bị hăm tã là tại vùng tiếp xúc với tã sẽ hơi đỏ, hoặc nặng hơn có thể nứt nẻ, đóng vẩy và thậm chí là mưng mủ ở khu vực da bị hăm.

Có nhiều nguyên nhân gây ra chứng hăm da vùng kín, trong đó nguyên nhân phổ biến nhất là do nước tiểu hay phân “lưu trú” trong tã của bé quá lâu và các chất bẩn tiếp của tã xúc với da trẻ trong thời gian dài. Từ các dấu hiệu hăm, tấy đỏ, nếu để nguyên không chữa trị, lớp da sẽ trở nên căng bóng và có thể sinh ra mụn mủ. Hăm da ở vùng kín cũng có thể do tắm bé xong, mẹ lau không khô đã vội mặc đồ cho bé ngay…

Vùng kín bé gái dễ bị hăm khiến nhiều mẹ lo lắng

2. Dấu hiệu hăm da vùng kín ở bé gái

Cơ quan sinh dục của bé gái rất dễ bị viêm nhiễm, đặc biệt là trẻ ít tháng tuổi do sức đề kháng của bé yếu. Đồng thời, cấu tạo vùng kín của bé gái khá phức tạp và gần ngay hậu môn nên rất dễ lây vi khuẩn từ hậu môn nếu mẹ vệ sinh hậu môn không sạch sẽ cho bé hàng ngày.

Bên cạnh đó da vùng kín của bé cũng rất nhạy cảm, dễ bị ửng đỏ, ngứa nếu thường xuyên tiếp xúc với các yếu tố gây dị ứng như: nước tiểu, phân. Chính vì vậy, khi nhận thấy những dấu hiệu dưới đây ở vùng kín mẹ hãy nghĩ ngay tới việc con bị hăm da vùng kín và cần chăm sóc bé tốt hơn.

– Đỏ ửng hai bên môi âm hộ

– Bé ngứa và thường xuyên đưa tay gãi (nếu bé lớn), bé gái nhỏ hơn sẽ quấy khóc, khó chịu.

– Vùng kín của bé xuất hiện nốt mụn li ti hoặc bị ban đỏ rộng.

3. Hướng dẫn cách chăm sóc khi bé gái bị hăm da vùng kín

Sau đây là 3 bước trị hăm do Dược sĩ Trần Thị Mai (trưởng phòng Nghiên cứu phát triển sản phẩm công ty CPDP Medstand) hướng dẫn (Lưu ý; Làm theo đúng hướng dẫn này sẽ giúp giảm nhanh hăm ở bé gái sau 12h)

Bước 1: Cần phải rửa vùng kín cho bé ngay sau khi bé đi vệ sinh xong bằng nước ấm, sạch. Tốt hơn, nếu mẹ sử dụng nước lá trà xanh hoặc trầu không

Bước 2: Khi rửa cần nhẹ nhàng, tránh để bé đau và xây xước da thêm.

Bước 3: Lau khô bằng khăn mềm sạch, sau đó bôi Kem Em Bé Plus. (Kem Em Bé Plus là sản phẩm kem chống hăm có chứa Nghệ Nano không những giúp giảm đau rát mà còn giúp vùng da bị hăm nhanh chóng se lại. Theo kinh nghiệm điều trị, khoảng sau 12h, vết hăm sẽ giảm nhanh đỏ rát)

Lưu ý: Dùng khăn ướt không chất lượng có thể làm da bé bị khô, mẹ nên chọn loại khăn ướt KHÔNG CỒN và KHÔNG MÙI. Bên cạnh đó, các mẹ cũng cần rửa tay sạch sẽ trước khi tiếp xúc với da bé và nhớ kiểm tra thường xuyên để kịp thời phát hiện khi tã lót của bé ướt.

Dược sĩ Trần Thị Mai cho biết, “Hiện nay nhiều bậc phụ huynh lựa chọn các thuốc trị hăm chỉ theo công dụng được quảng cáo của người bán hàng mà không quan tâm đến thành phần, công dụng. Thực tế, trên thị trường có khá nhiều các sản phẩm được bán ồ ạt với công dụng trị hăm nhưng thành phần lại chứa những chất mà trên thế giới hiện đang cấm dùng đối với trẻ nhỏ, đặc biệt là trẻ sơ sinh. Với kinh nghiệm điều trị các vấn đề về da ở trẻ nhỏ, tôi khuyên các bà mẹ nên lựa chọn sử dụng Kem Em Bé Plus để trị hăm cho con với những ưu điểm nổi trội sau. Một là, sản phẩm này được chiết xuất hoàn toàn từ các thảo dược thiên nhiên kết hợp với các thành phần tá dược dịu nhẹ, và hoàn toàn không chứa những hoạt chất gây tranh cãi như Corticoid hay Paraben. Hai là, Kem Em Bé Plus được áp dụng công nghệ Aminovector của Pháp làm tăng khả tốc độ thẩm thấu và tác dụng của hoạt chất. Ba là, sản phẩm được chịu trách nhiệm về chất lượng bởi công ty có uy tín và đã được Bộ Y Tế cấp phép lưu hành

Kem Em Bé Plus được nhiều mẹ tin dùng để trị hăm cho bé

4. Những lưu ý khi chăm sóc vùng kín cho bé gái

Cấu tạo vùng kín của bé gái đặc biệt phức tạp hơn bé trai nên dễ bị viêm nhiễm, do đó, để tránh hăm vùng kín cho bé, mẹ nên:

  • Vệ sinh sạch sẽ vùng kín cho trẻ mỗi ngày và rửa sạch vùng quấn tã với nước sau khi thay tã. Các mẹ không dùng khăn ướt có cồn để lau cho con đâu các mẹ nhé, nên sử dụng khăn mềm và nước ấm để rửa cho bé gái.
  • Trong trường hợp bé bị hăm nặng, sau khi vệ sinh xong nên nhúng mông của bé vào chậu nước có pha baking soda. Phương pháp này giúp trung hòa axit trong phân và nước tiểu. Sau đó, lau khô nhẹ nhàng bằng khăn mềm.
  • Không nên đóng bỉm cho con 24/24, thỉnh thoảng hãy thả bỉm để vùng mông của con được thông thoáng. Các mẹ nên chọn những loại bỉm mỏng nhẹ, thoáng khí và thấm hút tốt.
  • Mặc quần rộng rãi, chất liệu thoáng mát, thấm hút tốt cho bé để tránh tình trạng hăm da.

5. Kem bôi da thảo dược Kem Em Bé Plus

Kem Em Bé Plus là kem bôi da thảo dược giúp giảm hăm ngứa có chứa thành phần thiên nhiên như Nghệ Nano, chiết xuất rau má cùng chiết xuất thông đỏ, chiết xuất sữa dê nhập khẩu châu Âu an toàn, lành tính và phù hợp với mọi loại da của trẻ. Sản phẩm không những giúp giảm đau rát, giảm ngứa mà còn giúp vùng da bị hăm nhanh chóng se lại, ngăn ngừa viêm nhiễm. Theo kinh nghiệm điều trị, khoảng sau 12h, vết hăm sẽ giảm nhanh đỏ rát.

Hướng dẫn sử dụng

Bước 1: Làm sạch vùng da bị tổn thương.

Bước 2: Thoa Kem Em Bé Plus lên vùng da bị tổn thương ngày 3 – 6 lần. Các trường hợp hăm đỏ nhiều có thể dùng ngày từ 4-6 lần.

Kem Em Bé Plus được cấp phép của Bộ Y Tế, được các dược sĩ khuyên dùng và có bán tại các nhà thuốc trên toàn quốc, giá bán lẻ 80.000 đồng/tuýp 20 gram.

 Tìm hiểu thêm thông tin sản phẩm tại Link

 

Mẹ cần phải biết cách xử trí này khi con bị dị ứng mẩn ngứa

Trẻ nhỏ có làn da rất nhạy cảm nên khó tránh khỏi tình trạng mẩn ngứa dị ứng do sự thay đổi thời tiết và nhiều nguyên nhân khác. Các bậc cha mẹ hãy bình tĩnh và cùng tham khảo để biết cách chăm sóc, xử lý những vết mẩn đỏ trên da con nhé!

1. Nguyên nhân nào dẫn đến việc trẻ bị dị ứng, mẩn ngứa?

Mẩn ngứa dị ứng là bệnh viêm da thường thấy ở trẻ nhỏ. Có rất nhiều nguyên nhân phức tạp dẫn đến mẩn ngứa, trong đó có thời tiết. Làn da trẻ rất nhạy cảm vì vậy cha mẹ cần luôn đảm bảo vệ sinh da cho con, không để cơ thể trẻ bị nắng, gió tấn công, giữ gìn da bé luôn sạch sẽ. Cha mẹ cũng nên chú ý không để trẻ gãi lên vùng da bị tổn thương. Cha mẹ cũng cần lựa chọn quần áo chất liệu mềm mại, thoải mái để mặc cho bé.

Khi bé bị mẩn ngứa, dị ứng, ba mẹ cần tìm nguyên nhân cụ thể gây nên dị ứng. Rất có thể thảm len, áo lông, thảm trải sàn không được vệ sinh, có nhiều bụi bẩn hay các vật nuôi như chó, mèo,… là tác nhân gây nên khó chịu, dị ứng ở trẻ. Lúc này, mẹ không nên cho bé ra ngoài trời gió hay nơi có nhiều phấn hoa để tránh các yếu tố làm bệnh trở nên nghiêm trọng hơn.

2. Dấu hiệu nhận biết trẻ bị dị ứng, mẩn ngứa

Bằng mắt thường, mẹ có thể dễ dàng quan sát thấy những biểu hiện trên da con. Bởi triệu chứng thường gặp khi trẻ bị mẩn ngứa đó là việc nổi ban đỏ nhiều khắp đầu, mặt; sau đó lan xuống bụng, lưng hay tay chân. Dị ứng mẩn ngứa không gây sốt ở trẻ nhưng khiến trẻ ngứa ngáy, khó chịu, thường hay dùng tay gãi khiến chỗ mẩn đỏ càng lan rộng và đỏ hơn.

Một số dấu hiệu cụ thể mẹ có thể nhận biết như:

  • Cơ thể trẻ xuất hiện nốt đỏ ở những chỗ như đầu, mặt, má, trán, bề mặt da có thể có vảy bong.
  • Mẩn mụn đỏ hoặc mụn nước mọc trên bề mặt nốt đỏ và xung quanh vùng da bị tổn thương.
  • Mẩn mụn ngứa gây ngứa nhiều khiến trẻ khó chịu, hay quấy khóc. Nghiêm trọng hơn trẻ có thể bị sưng hạch.

Làn da trẻ non nớt nên rất dễ bị mẩn ngứa

3. Cách xử trí khi trẻ bị mẩn ngứa

Vệ sinh cho trẻ đúng cách

Để giảm bớt ngứa ngáy, khó chịu cho trẻ khi trẻ bị mẩn ngứa dị ứng. Mẹ cần vệ sinh cho trẻ sạch sẽ bằng cách tắm rửa hàng ngày nhằm hạn chế tình trạng nổi mẩn ở trẻ. Mẹ nên chú ý tắm cho trẻ bằng sữa tắm chuyên dùng không chứa sút, ngoài việc làm mát da con, loại bỏ bụi bẩn, còn giúp da bé được thông thoáng, chăm sóc da con hiệu quả hơn.

Mặc đồ thoáng mát cho trẻ

Bên cạnh đó, mẹ không nên ủ bé quá kỹ hay mặc quá nhiều quần áo cho bé. Luôn giữ da bé được khô ráo, sạch sẽ. Mẹ cũng không nên thoa quá nhiều kem hay phấn rôm lên da trẻ. Vì như vậy sẽ làm bít lỗ chân lông của con. Mẹ nên chú trọng đến việc chống nắng cho bé khi ra ngoài bằng cách đội mũ, nón rộng vành vì ánh nắng sẽ tạo điều kiện cho dị ứng mẩn ngứa phát triển. Quần áo của bé lúc nào cũng cần phải rộng rãi, mềm mại để con luôn được thoải mái nhất.

Tránh để trẻ gãi ngứa và đảm bảo vệ sinh môi trường xung quanh

Ngoài ra, mẹ cần duy trì giấc ngủ bình thường và ổn định tâm lý trẻ để tránh dẫn đến thói quen gãi ngứa ở trẻ. Cắt móng tay cho trẻ, mang bao tay, tất để tránh tổn thương da do gãi ngứa. Tránh cho bé ăn những thức ăn dị ứng như đồ tanh,… Không cho trẻ chơi dưới đất, không chơi với súc vật hay thú nhồi bông.

Gặp bác sĩ khi có biểu hiện mẩn ngứa nặng

Khi thấy bé có tình trạng nặng như mẩn ngứa diện rộng hoặc có viêm mủ, ba mẹ nên đưa con đi khám tại cơ sở y tế để phát hiện và điều trị bệnh, càng sớm càng tốt. 

Sử dụng kem bôi da thảo dược Kem Em Bé Plus

Trong trường hợp con mẩn ngứa thông thường và với vùng không quá lớn, các chuyên gia da liễu tư vấn mẹ nên sử dụng những sản phẩm an toàn, lành tính từ thảo dược thiên nhiên. Kem Em Bé Plus là kem bôi da thảo dược an toàn cho sơ sinh và trẻ nhỏ bị mẩn ngứa. Sản phẩm chứa Nghệ Nano thẩm thấu nhanh và các thành phần nhập khẩu châu Âu (chiết xuất thông đỏ Pháp, chiết xuất sữa dê) cùng công nghệ Aminovector giúp làm nhanh vết ngứa chỉ sau 5 phút. Kem Em Bé Plus có tác động toàn diện đến làn da mẩn ngứa của bé: vừa giúp dịu da, giảm mẩn đỏ, giảm ngứa nhanh vừa giữ ẩm sâu tạo điều kiện cho da bé nhanh phục hồi.

Kem Em Bé Plus rất thích hợp dùng cho các trường hợp mẩn ngứa ở trẻ

4. Hướng dẫn sử dụng Kem Em Bé Plus

Bước 1: Làm sạch vùng da bị tổn thương

Bước 2: Thoa Kem Em Bé Plus lên vùng da bị tổn thương ngày 3 – 6 lần. Các trường hợp mẩn ngứa và sưng đỏ nặng có thể dùng 4-6 lần/ngày.

Kem Em Bé Plus được cấp phép của Bộ Y Tế, được các dược sĩ khuyên dùng và có bán tại các nhà thuốc trên toàn quốc, giá bán lẻ 80.000 đồng/tuýp 20 gram.

Tìm hiểu thêm thông tin sản phẩm tại Link

 

Trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ bị rôm sảy ở lưng, cổ, đầu, khắp người – Tất cả các thông tin hữu ích mẹ không nên bỏ qua

Trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ bị rôm sảy ở lưng, cổ, đầu nguyên nhân do đâu? Triệu chứng nhận biết thế nào? Cách chữa ra sao? Cha mẹ cùng tìm hiểu trong bài viết này nhé!

1. Nguyên nhân trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ bị rôm sảy ở lưng, cổ và đầu, khắp người

Thời tiết nóng bức cộng với thân nhiệt của trẻ nhỏ luôn cao hơn người lớn nên khiến trẻ tiết nhiều mồ hôi. Tuy nhiên, tuyến mồ hôi của trẻ chưa hoàn thiện nên dễ bị bít tắc, làm mô hôi không thể thoát ra ngoài được, gây ứ đọng trên da và dẫn tới bị rôm sảy. 

1.1 Nguyên nhân trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ bị rôm sảy ở lưng

  • Do bé nằm nhiều: Vào thời tiết nắng nóng hoặc ngay cả mùa đông, nếu bạn để bé nằm quá lâu một chỗ, bề mặt da ở lưng sẽ bị bí bách, không được tiếp xúc với không khí bên ngoài nên khi ra mồ hôi sẽ không thoát được nên rất dễ bị mắc rôm sảy ở lưng.
  • Do mẹ mặc cho bé quần áo dày, chật hoặc quần áo bằng những chất liệu gây bí, nóng, vải không thấm hút mồ hôi thì mồ hôi sẽ tích tụ ở lưng rồi gây rôm sảy.
  • Do mẹ không chú ý vệ sinh cho bé: nếu mẹ chỉ lau mồ hôi ở đầu, cổ mà quên không lau lưng thì mồ hôi sẽ tích tụ lâu ở lỗ chân lông rồi gây rôm sảy ở lưng.

Trẻ bị nổi rôm sảy ở lưng

1.2 Nguyên nhân trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ bị rôm sảy ở cổ 

  • Do ở vùng cổ của trẻ có nhiều nếp gấp, vì thế khi mồ hôi thoát ra tại đây dễ bị hút bụi bẩn, tạo cơ hội cho vi khuẩn sinh và gây ra rôm sảy.
  • Do khi bú, sữa dễ bị chảy xuống cổ hoặc trẻ nôn trớ nhưng mẹ không lau kỹ khu vực này thì lâu dần sẽ tạo cơ hội phát triển thành rôm sảy.
    Hình ảnh rôm sảy ở cổ trẻ sơ sinh

1.3 Nguyên nhân trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ bị rôm sảy ở đầu

  • Phần da đầu là nơi tiếp xúc rất nhiều với bụi bẩn cộng lượng mồ hôi tiết ra lớn gây tắc nghẽn, viêm lỗ chân lông và dẫn đến tình trạng trẻ bị rôm sảy trên đầu.
  • Ngoài ra, lớp tóc che phủ khiến da đầu nóng ẩm, bã nhờn ở chân tóc tích tụ tạo cơ hội để vi khuẩn phát triển gây nên tình trạng rôm sảy.

Hình ảnh rôm sảy ở da đầu trẻ

1.4 Nguyên nhân trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ bị rôm sảy khắp người

Từ lâu trong chúng ta đã hình thành cách hiểu nôm na rôm sảy ở trẻ là bệnh lý về da thường gặp mỗi khi thời tiết oi nóng. Song, hiểu rõ về bệnh lý này để từ đó có những phương pháp xử lý phù hợp thì không phải mẹ nào cũng nắm được. Nguyên nhân khiến bé nổi rôm sảy khắp người là do:

  • Tuyến mồ hôi chưa hoàn thiện. Nhất là ống tuyến mồ hôi.
  • Khí hậu nước ta là nóng ẩm. Mà mùa nóng da bé thêm cả chức năng bài tiết.
  • Khi các ống đó bị bịt hoặc vỡ, các chất bài tiết ra không thoát được đẩy lên khỏi da gây ra rôm sảy ở bé.
  • Việc để bé ở trong các căn phòng nóng bức, mặc nhiều lớp quần áo, tã lót khiến cơ thể bí bách cũng là nguyên nhân khiến trẻ sơ sinh bị nổi rôm sảy.
  • Các bé gãi các vết mẩn đỏ để giảm cảm giác ngứa rát khiến các mụn nước bị vỡ vừa gây nhiễm trùng lại vừa lan nhanh.

2. Dấu hiệu nhận biết trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ bị rôm sảy ở lưng, cổ và đầu, khắp người

Khu vực lưng, cổ và đầu của bé xuất hiện các vết có màu đỏ lan rộng, sau đó mọc lên các nốt mụn nhỏ li ti có màu hồng hoặc là hơi đỏ, thậm chí còn xuất hiện các mụn nước hoặc các mụn mủ có màu trắng.

Càng kéo dài thì các mụn này có thể bị vỡ, chảy mủ, trầy xước do va chạm, cọ xát. Ngoài ra bé còn cảm thấy vô cùng ngứa ngáy, khó chịu, chính vì ngứa nên trẻ thường xuyên quấy khóc, bỏ bú, hay khóc đêm, ngủ không ngon giấc.

3. Các bước trị rôm sảy cho trẻ “chuẩn chuyên gia” 

Theo Thạc sĩ, Dược sĩ Hoàng Thị Hảo (Chuyên viên phát triển sản phẩm công ty cổ phần Dược phẩm Medstand), để trị rôm sảy ở lưng, cổ và đầu cho trẻ hiệu quả, mẹ cần làm theo 2 bước sau đây:

Bước 1: Tắm lá thảo dược

Chữa rôm sảy cho bé bằng các loại lá thảo dược thiên nhiên là phương pháp được các mẹ sử dụng phổ biến. Ưu điểm của phương pháp này đó chính là lành tính an toàn cho làn da của trẻ. Mẹ có thể sử dụng 1 số loại lá như lá khế, lá trà xanh, lá kinh giới… với cách làm đơn giản như sau:

  • Mẹ lấy lượng lá vừa đủ đem rửa sạch với nước muối rồi cho vào nồi đun lấy nước.
  • Vớt lá ra, để nguội và dùng nước này tắm gội cho bé. Lưu ý tránh để nước rơi vào mắt bé. 

Bước 2: Sử dụng kem bôi thảo dược an toàn cho trẻ sơ sinh 

Sau khi tắm, mẹ dùng khăn bông mềm lau khô người cho bé và bôi kem trị rôm sảy lên những vùng da bị tổn thương. Vì da trẻ rất nhạy cảm nên mẹ cần chọn các loại kem bôi có nguồn gốc thảo dược, an toàn với làn da bé.

Kem Em Bé Plus là sản phẩm dành cho trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ được ứng dụng công nghệ Aminovector nhập khẩu từ Pháp với thành phần 100% từ thảo dược tự nhiên, không chứa corticoid, không chất bảo quản, hoàn toàn lành tính với làn da nhạy cảm của trẻ. Sản phẩm đem đến công dụng tuyệt vời cho làn da bị rôm sảy nhờ 4 tác động:

  • Chống viêm- kháng khuẩn tự nhiên
  • Làm mát da, dịu kích ứng, giảm sưng đỏ mẩn ngứa do rôm sảy
  • Dưỡng ẩm, làm mềm da
  • Tái tạo các tế bào da mới, phục hồi tổn thương và ngăn ngừa thâm sẹo.

Công dụng của Kem Em Bé Plus

Kem Em Bé Plus chứa Nghệ Nano giúp trị rôm sảy hiệu quả ở trẻ

4. Kem bôi da thảo dược Kem Em Bé Plus

Kem Em Bé Plus là phiên bản cải tiến của Kem Em Bé New vẫn giữ nguyên “Bộ tứ thảo dược”: Nghệ Nano, chiết xuất rau má, chiết xuất Cúc La Mã, dầu quả Bơ, nay còn được bổ sung thêm chiết xuất thông đỏ, sữa dê nhập khẩu Pháp. Bên cạnh đó, sản phẩm ứng dụng công nghệ Aminovector nhập khẩu Pháp giúp thẩm thấu nhanh các hoạt chất và mang đến công dụng tối ưu: 

  • Giảm ngứa nhanh, giảm sưng đỏ, dịu da trong các trường hợp: mụn sữa, mẩn ngứa, muỗi đốt, rôm sảy, hăm da, côn trùng đốt, lác sữa…
  • Làm mờ thâm, sẹo.
  • Thúc đẩy quá trình tái tạo tế bào da mới, phục hồi da bị tổn thương.

Tìm hiểu thêm thông tin sản phẩm tại Link

 

Mẹ 9x chia sẻ 2 bước đánh bay Rôm sảy vào mùa hè. Không ngờ hiệu quả đến thế, rôm sảy dịu ngay sau 3 ngày

Ám ảnh mùa hè đầu tiên của bé Mi Mi nhà mình bị rôm sảy khắp người. Bé ngứa ngáy, khó chịu, quấy khóc suốt làm mình mất ăn mất ngủ. Cũng may, sau một thời gian hỏi han khắp nơi thì cuối cùng mình đã tìm ra cách chữa rôm sảy cho con hiệu quả chỉ sau vài ngày.” Chia sẻ của mẹ Phương Dung.

1. Rôm sảy khắp người giữa mùa hè – Nỗi ám ảnh của mẹ

Sinh bé Mi Mi đúng vào thời điểm trời bắt đầu vào mùa nóng, chị Dung vẫn nhớ như in ngày ấy – ngày mà chị được ẵm đứa con bé bỏng trên tay sau bao ngày mong ngóng.

   

Bé Mi Mi khi mới được vài ngày tuổi

Mi Mi là con đầu lòng của chị Dung nên mọi thứ đối với chị còn lạ lẫm và bỡ ngỡ lắm. Mặc dù, đã tìm hiểu kỹ cách chăm sóc con, cũng chuẩn bị tinh thần sinh con vào mùa hè, con dễ bị rôm sảy. Nhưng bước vào thực tế nuôi con nhiều tình huống khiến chị không biết phải làm sao.

 “Đó là khi Mi Mi mới được gần 2 tháng tuổi thì thời tiết bắt đầu vào đợt nóng, nhiệt độ hàng ngày khoảng 38-40 độ. Mình bắt đầu thấy những vết mẩn đỏ kèm theo mụn nước nhỏ li ti xuất hiện ở vùng da đầu, cổ và sau gáy của con. Con lúc nào lúc nào cũng khó chịu, ngủ chập chờn và thường xuyên quấy khóc. Có lần đêm dậy cho con bú, mình thấy mồ hôi đã chảy ướt đầm đìa cả lưng, thay quần áo cho con thì ngã ngửa khi các nốt rôm sảy đã lan ra khắp người.”. Chị Dung chia sẻ lại khoảng thời gian khi biết Mi Mi đã bị rôm sảy nặng. 

Rôm sảy mẩn đỏ khắp người – khiến bé Mi Mi ngứa ngáy, khó chịu, ngủ chập chờn

Thấy con bị mẩn đỏ, ngứa ngáy khắp người, chị Dung vô cùng xót xa. Chị tìm đủ mọi cách để chữa bệnh rôm sảy cho con. Chị bắt đầu không mặc quá nhiều quần áo, mặc đồ đủ ấm mà không bí cho con vì mới biết thân nhiệt của bé 2 tháng nóng hơn người lớn. Sau đó, chị sử dụng đủ các mẹo chữa rôm sảy từ dân gian như cho bé tắm bằng nước lá Kinh Giới, lá Trà Xanh, Mướp Đắng… Ai mách gì hay chị đều áp dụng hết chỉ mong Mi Mi sẽ mau chóng hết bệnh. 

“Ấy vậy mà tất cả chỉ muối đổ bể, mình kiên trì vật lộn với “rôm sảy” suốt 1 tuần trời mà tình trạng của con cũng không cải thiện được là bao. Con vẫn bị rôm sảy đỏ cả mặt, suốt ngày lấy tay khua khua và khóc vì ngứa. Mình chỉ biết ứa nước mắt”.

2. Tìm ra bí quyết đánh bay “rôm sảy” chỉ sau 3 ngày 

Đang hoang mang không biết tìm cách nào để chữa khỏi bệnh cho con thì chị Dung được cô dược sĩ nhà thuốc giới thiệu sản phẩm Kem Em Bé Plus. Thấy bảo sản phẩm này rất hiệu quả và rất nhạy với các trường hợp rôm sảy như bé Mi Mi mà lại an toàn nữa. Nghe vậy, chị Dung cũng mừng, nhưng vốn tính cẩn thận vì con bé quá, chị lên mạng tìm hiểu thêm về Kem Em Bé Plus. Để chắc chắn hơn, chị còn vào khắp các nhóm mẹ bỉm sữa trên facebook để tham khảo phản hồi của các mẹ khi dụng loại kem này.

Thấy nhiều mẹ chia sẻ bôi Kem Em Bé Plus hết rôm sảy nhanh lắm nên mình cũng tạm yên tâm. Mình gọi điện lên tổng đài tư vấn thì biết Kem Em Bé Plus dùng được cho cả trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ. Thành phần tự nhiên an toàn, nhập khẩu châu Âu nên mình khá tin tưởng. Mình mua liền 2 tuýp Kem Em Bé Plus màu hồng về bôi cho Mi Mi ngày 3-4 lần theo hướng dẫn của các dược sĩ”. 

Mình cũng bất ngờ luôn. Kem rất an toàn, không nhờn rít hay kích ứng gì. Mình bôi ngày hôm trước thì đến sáng hôm sau các vết rôm sảy đã bớt đỏ đi nhiều. Đến ngày thứ 3 thì Mi Mi không còn ngứa ngáy nữa, các vết rôm đã lặn đi gần hết, con không còn quấy khóc nữa mà ngủ ngon hơn. Mình như trút đi được gánh nặng, từ lúc sinh Mi Mi đến bây giờ mình mới có được một giấc ngủ an lành, cảm giác hạnh phúc khó nói thành lời”. Chị Dung chia sẻ về quá trình sử dụng và hiệu quả mà sản phẩm mang lại.

Hết rôm sảy, Mi Mi ngủ ngon, không quấy khóc mẹ Dung nhẹ cả người 

Trải qua những tháng ngày vất vả, cuối cùng chị Dung đã tìm ra được bí quyết để tạm biệt bệnh rôm sảy đáng ghét cho con.

Kem Em Bé Plus giúp mình nuôi con nhàn hơn bao nhiêu, từ ngày biết đến sản phẩm mình không còn lo lắng vấn đề rôm sảy của con nữa, mà thích nhất là kể cả khi bé bị hăm, muỗi đốt Kem Em Bé Plus cũng có hiệu quả rất tốt. Kem Em Bé Plus đúng là sản phẩm không thể thiếu của các mẹ đang nuôi con nhỏ. Mình khuyên các mẹ có con nhỏ nên sử dụng Kem Em Bé Plus nhé”. Lời nhắn nhủ của chị Dung tới các mẹ. 

3. Mẹ Phương Dung bày cách chăm sóc con bị rôm sảy ngày nóng

Chỉ cần mẹ tìm đúng phương pháp thì việc trị rôm sảy cho con cũng không quá phức tạp. Các mẹ chỉ cần thực hiện 2 bước đơn giản sau đây:

Bước 1: Tắm sạch sẽ cho bé bằng nước sạch hoặc các loại lá tắm như lá Kinh Giới, Mướp Đắng… sau đó dùng khăn lau khô.

Bước 2: Mẹ bôi một lớp mỏng Kem Em Bé Plus lên vết rôm sảy của con, mát xa nhẹ nhàng để kem thẩm thấu nhanh qua da và không cần phải rửa lại bằng nước. Mình bôi cho Mi Mi ngày 4-5 lần Kem Em Bé vì Mi Mi bị rôm sảy khá nặng. Mẹ nào bé bị nhẹ hơn thì bôi ngày 3 lần là được nhé.

Bước 3: Mẹ mặc đồ đủ ấm cho bé, không mặc quá nhiều khiến bé ra mồ hôi.

4. Kem Em Bé Plus – Kem bôi da thảo dược

Kem Em Bé Plus là phiên bản cải tiến của Kem Em Bé New vẫn giữ nguyên “Bộ tứ thảo dược”: Nghệ Nano, chiết xuất rau má, chiết xuất Cúc La Mã, dầu quả Bơ, nay còn được bổ sung thêm chiết xuất thông đỏ, sữa dê nhập khẩu Pháp. Bên cạnh đó, sản phẩm ứng dụng công nghệ Aminovector nhập khẩu Pháp giúp thẩm thấu nhanh các hoạt chất và mang đến công dụng tối ưu: 

  • Giảm ngứa nhanh, dịu da trong các trường hợp: mụn sữa, mẩn ngứa, muỗi đốt, rôm sảy, hăm da, côn trùng đốt, lác sữa…
  • Làm mờ thâm, sẹo.
  • Thúc đẩy quá trình tái tạo tế bào da mới, phục hồi da bị tổn thương.

Hướng dẫn sử dụng

Bước 1: Làm sạch vùng da bị tổn thương

Bước 2: Thoa kem lên vùng da bị tổn thương ngày 2 -3 lần. Các trường hợp mẩn ngứa và sưng đỏ nặng có thể dùng 4-6 lần/ngày.

 Tìm hiểu thêm thông tin sản phẩm tại Link