Skip to main content

100% từ thảo dược

Hotline
100% từ thảo dược

Cách trị hăm cho trẻ sơ sinh bằng lá trầu không có thực sự hiệu quả?

Cách trị hăm cho trẻ sơ sinh bằng lá trầu không có thực sự hiệu quả?

Nhiều bài thuốc dân gian đã được áp dụng trong cách trị hăm cho trẻ sơ sinh bởi tính an toàn, không nguy hiểm đã và đang được phụ huynh tin dùng sử dụng như trầu không. Trầu không là loại lá đem lại những hiệu quả rất tốt nhưng không phải là không có những mặt xấu. Bài viết sau sẽ phần nào giúp người lớn hiểu đúng về lá trầu không.

1. Lợi ích khi dùng cách trị hăm cho trẻ sơ sinh bằng lá trầu không

Theo sự khuyến cáo của các bác sĩ và chuyên gia y tế về việc chăm sóc sức khỏe khuyên nên dùng lá trầu không để chữa hăm da. Trầu không là loại lá có tính ẩm vị cay nồng, vào ba vị kinh, phế, tỳ, vị. Trầu không hay còn gọi là lá trầu xanh có các tính chất thảo dược học là loại cây dây leo, bám trên bờ tường, sống lâu năm có lá hình trái tim mặt bóng cao tới 1m, hoa trắng. Bên cạnh việc biết đến nó là gia vị dùng để têm trầu, cau để ăn với vôi lá còn được biết đến trong quá trình chữa các bệnh về da, viêm nhiễm thông thường…

Cách trị hăm cho trẻ sơ sinh

Lá trầu không rất tốt trong trị hăm

Trầu không còn có khả năng kích thích hệ thần kinh trung ương gây hưng phấn, giãn mạch giống như một loại thần dược trị bách bệnh. Lá trầu không dùng được trong các trường hợp bị viêm họng, cảm cúm, nhức đầu, sát trùng vết thương, chữa các bệnh ngoài da như: tay, chân. Trong lá có nhiều hợp chất quý: cineol, cadinen, các axitamin, tanin cùng nhiều vitamin. Đại đa số các loại bệnh đều có thể thấy sự có mặt của lá trầu không ở trong đó. Chúng ta chỉ cần chọn lá tươi, không dập nát, héo úa, rửa thật sạch khoảng chục lá rồi đem đun sôi để nguội.

Trước khi tắm hay thoa lên vùng bị hăm cho con, có thể vò nát lá trong chậu để chúng có thể ngấm thấm sâu trên cơ thể trẻ. Chỉ cần dùng khăn mềm chấm lên các nếp gấp da, làm liên tục trong 7 ngày mỗi ngày 2- 3 lần. Chắc chắn sau một tuần vùng hăm da sẽ không còn sót lại nữa. Trong 100g lá dầu có chứa tới 2.4% tinh dầu, bản thân lá trầu đã có tính sát khuẩn rất tốt nhất là chống lại sự tấn công của các loại nấm độc hại. Ngoài việc đun sôi lá trầu chúng ta cũng có thể để tươi lá giã nát rồi đắp lên vùng da bị thương.

2. Hạn chế khi dùng cách trị hăm cho trẻ sơ sinh bằng lá trầu không

Việc tìm đến lá trầu không để điều trị hăm da ở bé là vô cùng tốt nhưng nếu quá lạm dụng vào lá cũng sẽ gây ra những hệ quả đáng tiếc thậm chí là làm cho bệnh hăm da lại tái phát nặng hơn. Tại sao lại nói như vậy bởi dùng trong thời gian dài dẫn đến hiện tượng khô rát nhất là vùng háng, bẹn. Khi dùng lá không khỏi thì nên đưa trẻ đến các trạm y tế cơ sở gần nhất để đảm bảo sức khỏe. Ngoài ra tránh tình trạng không gặp các tác dụng phụ của lá phụ huynh cần cẩn trọng khi dùng lá không nên rửa bằng nước lã mà hãy pha thêm một chút muối loãng vào để loại bỏ tất cả các vi khuẩn từ lá.

 

Cách trị hăm cho trẻ sơ sinh

Không nên lạm dụng lá trầu không trị hăm cho trẻ

Có nhiều loại lá bán ở ngoài chợ có nguy cơ bị phun thuốc nên chúng ta không thể bỏ qua điều này. Nhiều mẹ để tiết kiệm thời gian hay đun nước lá trầu không một lần và dùng trong các lần kế tiếp tăng nguy cơ tấn công gây bệnh khác từ các vi khuẩn. Vì thế nên đun một lượng vừa đủ để trẻ luôn dùng nước mới cho hiệu quả. Lá trầu không có những công dụng thần kì như một loại thuốc trị bách bệnh nhưng nếu không biết sử sụng đúng cách thì phương pháp này sẽ không mang lại hiệu quả cho người bệnh.

Lá trầu không là nguyên liệu đơn giản, tự nhiên, không quá khó tìm kiếm tuy nhiên người lớn cần phải cố găng duy trì thực hiện đều đặn hàng ngày tránh bỏ dở để trẻ nhỏ có thể hết hăm. Bên cạnh đó cần có thói quen ăn uống lành mạnh, sinh hoạt điều độ để bổ sung các chất cho da dẻ. Trường hợp các bé nữ cha mẹ cần hết sức lưu ý vùng cơ quan sinh sản của trẻ rất quan trọng. Nhiều người muốn nhanh chóng khỏi bệnh nên sử dụng một số lượng lá lớn và ngâm rửa rất lâu cho con  khiến cho vi khuẩn xâm nhập và phát triển nhiều hơn dẫn đến tình trạng bệnh ngày càng nặng nề.

Cách trị hăm cho trẻ sơ sinh với lá trầu không tưởng chừng như đơn giản nhưng cũng không nên quá chủ quan. Chúc các con sẽ luôn khỏe đẹp!

SẢN PHẨM LIÊN QUAN

Bài viết nổi bật

Bí quyết giảm mẩn ngứa, rôm sẩy cho con ngày nắng nóng được các mẹ bỉm tin dùng

Mẩn ngứa, rôm sảy, côn trùng đốt… khiến bé thường xuyên quấy khóc, khó chịu,… Mẹ đã thử nhiều cách nhưng chưa tìm ra giải pháp toàn diện cho …

Mẹ cần làm gì khi trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ bị rôm sảy ở mặt?

Trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ bị rôm sảy ở mặt là tình trạng khá phổ biến, nhất là vào những hôm trời nóng bức. Không chỉ khiến trẻ ngứa ngáy, khó chịu mà…