Skip to main content

100% từ thảo dược

Hotline
100% từ thảo dược

Một số loại quả không tốt cho bệnh hăm da

Một số loại quả không tốt cho bệnh hăm da

Thực phẩm ăn uống là một trong những con đường ảnh hưởng không nhỏ đến tình trạng bị bệnh hăm da ở trẻ. Làm thế nào để có chế độ ăn uống hợp lí vừa đảm bảo được sự phát triển toàn diện về thể chất lại không giảm đi sức khỏe của con đang trở thành nỗi băn khoăn đối với không ít bà mẹ. Ở bài viết này, xin được cung cấp bốn loại quả chúng ta cần hạn chế, tốt nhất là không cho bé ăn nếu bị hăm.

1. Dâu tây

Nếu bé bị bệnh hăm da, người lớn đừng đưa dâu tây vào chế độ dinh dưỡng của chúng nhé! Dâu tây là một thực vật hạt kín, có nhiều quả gồm 32% lượng calo thuộc trái cây thơm ngon ở nhiều nơi trên thế giới. Trung bình mỗi quả dâu có hơn 200 hạt trên vỏ, mang mùi thơm ngào ngạt khi chín có màu đỏ. Dâu tây được coi là thần dược để chữa trị một số bệnh từ sốt, viêm họng đến suy nhược cơ thể. Mặc dù chứa nhiều vitamin nhưng dâu tây lại không có nhiều lợi ích đối với trường hợp trẻ bị hăm. Axit trong thứ quả này khi đi vào dạ dày sẽ gây kích ứng niêm mạc dạ dày, cản trở sự hoạt động của các cơ quan nội tạng bên trong cơ thể như thận. Nhiều bé khi uống nước ép sinh tố dâu đã bị dị ứng,mẩn đỏ và ngứa. Nếu dâu tây mua không rõ xuất xứ ở ngoài chợ về có nguy cơ làm cho bé ngộ độc, suy giảm hệ miễn dịch, không tốt cho sức khỏe.

bệnh hăm da

Không nên cho bé ăn dâu tây khi bé bị bệnh hăm da

2. Cà chua

Tính axit ở trong quả cà chua có nguy cơ làm tăng khả năng nghiêm trọng bệnh hăm da ở bé. Trẻ trong ba tháng đầu chủ yếu vẫn bú sữa mẹ, ăn dặm. Với một lượng cà chua xay nhuyễn hay các thực phẩm được chế biến có liên quan từ cà chua sẽ khiến hăm càng phát tán nhiều hơn trên người trẻ. Cơ địa của từng bé không giống nhau, nếu có sức đề kháng tốt trẻ sẽ chỉ có những phản ứng nhẹ ngược lại sẽ làm hại con. Cà chua là sản phẩm nông nghiệp chứa khá nhiều chất độc hại từ các loại thuốc phun trừ sâu trong quá trình nuôi trồng để thu hoạch. Như vậy, nếu cơ thể trẻ không hấp thụ được cà chua, chỉ cần bé ăn một lượng rất nhỏ thôi cũng không tốt, gây đầy hơi, khó tiêu.

3. Mâm xôi

Rất ít ai biết rằng bên cạnh tác dụng tuyệt vời đối với sức khỏe, mâm xôi cũng có những  bất lợi khi trẻ bị bệnh hăm da. Mâm xôi với nhiều dưỡng chất tốt như vitamin C( 53,7%), vitamin K, vitamin E, acid folic, omega3,… mang khả năng chống oxy hóa, bảo vệ cấu trúc làn da của cơ thể, chống khuẩn, tiêu diệt tế bào ung thư, phái đẹp rất ưa chuộng loại quả này bởi chức năng giải độc, thanh lọc, phục hồi làn da hư tổn. Tuy nhiên, trẻ nhỏ không có được một làn da dày dặn như người lớn, các cơ quan chưa hoàn thiện ổn định. Ăn hoặc uống nước mâm xôi, chỉ số huyết áp diễn biến thất thường. Nhiều bé bị dị ứng, say, nhức đầu với quả mâm xôi. Chúng ta nên chọn những loại quả phổ biến, thông dụng, an toàn nhất dùng cho bé. Thành phần chứa trong quả tạo điều kiện cho hăm tã ứ dịch, lở loét nặng hơn.

không nên mâm xôi khi bé bệnh hăm da

Không nên cho bé ăn quả mâm xôi khi bé bị bệnh hăm da

4. Cam

Nhìn chung, các loại quả có axit cao sẽ không tốt cho bệnh hăm da trong đó có cam. Tính chua khi gặp hăm tã thường bị ức chế. Mặc dù đây lại là thức quả được nhiều người tin dùng, nhiều trẻ ưa thích.  Nếu ăn cam hay các quả có họ hàng với cam: quýt, bưởi, quất, chanh sau cùng làm thay đổi thành phần trong phân của trẻ, khiến bé bị bệnh hăm da. Quá trình tiêu hóa sẽ trở ngại từ các axit tartaric và vitamin C vì thế không nên ăn quá nhiều cam, nhất là trong khoảng thời gian bú sữa mẹ. Các tác dụng phụ như: viêm loét dạ dày, ruột, sỏi thận, xuất huyết thường diễn ra đối với trường hợp có thói quen ăn uống nước cam. Tùy vào độ tuổi, mẹ hãy tham khảo sự góp ý của bác sĩ về việc bổ sung chế độ ăn uống cho trẻ hợp lí để đảm bảo sức khỏe cho chúng nhất là trong thời gian bị hăm.

Hi vọng với nguồn thông tin cung cấp nêu trên, người lớn đã có được những kiến thức cơ bản về việc hạn chế mắc bệnh hăm da ở bé. Chúc các con khỏe mạnh, chóng lớn.

SẢN PHẨM LIÊN QUAN

Bài viết nổi bật

Bí quyết giảm mẩn ngứa, rôm sẩy cho con ngày nắng nóng được các mẹ bỉm tin dùng

Mẩn ngứa, rôm sảy, côn trùng đốt… khiến bé thường xuyên quấy khóc, khó chịu,… Mẹ đã thử nhiều cách nhưng chưa tìm ra giải pháp toàn diện cho …

Mẹ cần làm gì khi trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ bị rôm sảy ở mặt?

Trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ bị rôm sảy ở mặt là tình trạng khá phổ biến, nhất là vào những hôm trời nóng bức. Không chỉ khiến trẻ ngứa ngáy, khó chịu mà…