Skip to main content

100% từ thảo dược

Hotline
100% từ thảo dược

Tác giả: Kem Em Bé

trẻ sơ sinh bị khô da mặt

Trẻ bị hăm cổ mẹ phải làm sao ?

Khi trẻ bị hăm cổ, mẹ không chỉ nên tìm hiểu cách trị mà còn cần biết nguyên nhân để tránh cho trẻ bị lại.

Trẻ bị hăm cổ nguyên nhân do đâu ?

Theo các bác sĩ nguyên nhân chính khiến trẻ bị hăm cổ là do lỗ chân lông của trẻ bị hầm bí. Một trong các trường hợp có thể khiến trẻ bị hầm bí đó là khi bú sữa, sữa có thể rơi xuống cổ của bé nhưng sau đó, mẹ không lau khô cho bé. Hoặc sau khi tắm xong trẻ bị đổ mồ hôi nhưng không được lau khô nhất là những nơi có nếp gấp. Nguyên nhân khác là do quá lạm dụng phấn rôm cũng có thể khiến cho da trẻ bị hăm.

Trẻ bị hăm cổ cần chăm sóc như nào ?

Khi trẻ bị hăm cổ, vùng hăm sẽ làm trẻ cảm thấy đau rát. Nhưng do chưa biết nói trẻ không thể nói với mẹ việc này. Trẻ chỉ có thể phản ứng bằng việc quấy khóc.Khi trẻ quấy khóc mẹ nên mặc cho trẻ những bộ quần áo thoáng mát, không cổ, để tránh các sợi vải cọ xát vào vùng da hăm của bé.Sau khi tắm mẹ cần dùng khăn bông thấm khô cơ thể bé nhất là các vùng có nếp gấp.Khi sử dụng các loại thuốc bôi cho bé mẹ nên thử trước trên diện tích nhỏ bằng đồng xu ở cổ tay của bé để tránh bé dị ứng với các thành phần của thuốc.

Dùng loại bột giặt và nước xả dịu nhẹ cho da trẻ sơ sinh. Đặc biệt quần áo của trẻ sơ sinh cần được làm bằng cotton để thấm hút mồ hôi tốt và không nên chứa quá nhiều nilon.

Trẻ bị hăm cổ tuyệt đối không tự ý dùng các loại kem của người lớn dùng cho trẻ.

Trẻ bị hăm bởi da bé còn rất yếu và nhạy cảm nếu dùng các loại kem có sẵn trong nhà và kem của người lớn có thể gây kích ứng và dị ứng cho trẻ. Hơn nữa trẻ có thể hít phải các loại thuốc này, gây ra kích ứng phổi. Tốt nhất, hãy tham khảo ý kiến của chuyên gia khi sử dụng bất cứ loại thuốc bôi nào cho trẻ.

Có thể sử dụng các loại nước lá tự nhiên để giúp trẻ mau hết hăm hơn. Tuy nhiên, mẹ cần chắc chắn nguồn gốc xuất xứ của loại lá đó để đảm bảo không sử dụng các loại lá nhiễm chất hóa học hay mọc bờ bụi ven đường, dễ nhiễm các vi khuẩn, vi sinh vật có hại cho làn da của trẻ. Trước khi nấu nước tắm, mẹ cần rửa sạch sẽ các loại lá, ngâm qua nước muối nhưng không nên thêm muối vào nước tắm khi đun vì muối có thể làm da trẻ nhớp dính. Mẹ có thể tham khảo các loại kem bôi dành riêng cho trẻ như kemembe, sản phẩm được kiểm nghiệm chặt chẽ về nguyên liệu và công nghệ phù hợp với làn da nhạy cảm của trẻ.

vệ sinh cho bé

Nếu đang nuôi con bằng sữa mẹ nên ăn nhiều thức ăn mát và đầy đủ chất dinh dưỡng để làm mát cơ thể và tăng cường sức đè kháng cho trẻ. Đồng thời cần ngừng ăn các loại thực phẩm có tính axit cao.

Mẹ nhớ vệ sinh vùng cổ và những vùng dễ hăm của trẻ bằng nước ấm và dung dịch dịu nhẹ dành riêng cho bé. Sau khi vệ sinh sạch sẽ bé cần được bôi kem chống hăm để tránh hăm quay trở lại.

hamda

Trẻ bị hăm cổ nguyên nhân do đâu và khắc phục như thế nào?

Hăm là một dạng thường gặp ở trẻ sơ sinh, hăm không chỉ xuất hiện ở vùng mông hay bẹn mà còn xuất hiện nhiều ở vùng cổ. Khi trẻ bị hăm cổ, các mẹ không chỉ biết cách trị hăm mà cần phải hiểu rõ nguyên nhân nào khiến trẻ bị hăm cổ để hạn chế tối đa nguy cơ trẻ bị hăm lại.

Nguyên nhân chủ yếu khiến trẻ bị hăm cổ

Lỗ chân lông của trẻ bị hầm bí là nguyên nhân chính khiến cho trẻ bị hăm cổ. Ví dụ như khi trẻ bú bình, sữa có thể sẽ bị rơi xuống cổ, nhưng mẹ lại không biết để lau khô. Hay sau khi trẻ tắm xong, khi trẻ bị ra nhiều mô hôi, da không được thấm khô, đặc biệt là phần có nếp gấp cũng khiến cho trẻ bị hăm vùng cổ. Bên cạnh đó, việc mẹ lạm dụng quá nhiều phấn rôm cũng là nguyên nhân khiến cho da của trẻ bị hăm.

Những lưu ý quan trọng khi chăm sóc trẻ bị hăm cổ

Khi trẻ bị hăm cổ, trẻ sẽ có cảm giác đau rát nhưng lại không thể nói cho mẹ biết được, lúc này phản ứng của trẻ sẽ là quấy khóc, điều đó hoàn toàn bình thường. Khi đó, các mẹ nên mặc những bộ quần áo rộng, thoáng mát, không cổ để tránh các sợi vải chạm vào cùng cổ bị hăm của trẻ.
Khi sử dụng các loại thuốc bôi vùng cổ bị hăm của trẻ, các mẹ nên thử bôi trước lên vùng da cánh tay của con, nếu thấy vùng da ửng đỏ lên thì tức là trẻ đã bị dị ứng với thuốc và và tuyệt đối không được sử dụng thuốc đó nữa.

hamda
Cần xác định rõ nguyên nhân trẻ bị hăm cổ do đâu trước khi điều trị

Sau khi tắm cho trẻ xong, mẹ cần lau khô người, đặc biệt là vùng da có nếp gấp.
Với những trẻ chủ yếu bú mẹ thì hãy tiếp tục cho bé bú đều đặn, còn với những trẻ đã ăn dặm thì mẹ nên cho trẻ uống thêm nước.

Mẹ tuyệt đối không được sử dụng các loại thuốc bôi có sẵn trong nhà hoặc dùng cho người lớn để bôi cho trẻ bị hăm cổ, bởi da của trẻ còn rất yếu và quan trọng hơn cả là trẻ rất dễ hít phải các loại thuốc nay gây dị ứng phổi. Tốt nhất, mẹ hãy tham khảo ý kiến của bác sĩ để hiểu hơn trước khi sử dụng bất kỳ loại thuốc nào cho bé.

Nên dùng bột giặt dịu nhẹ cho da của trẻ sơ sinh, đồng thời quần áo cho trẻ sơ sinh cần được làm bằng sợi cotton, không nên chứa nhiều nilon.

Nếu bạn đang nuôi con bằng sữa mẹ thì các mẹ nên ăn nhiều thức ăn mát và đầy đủ chất dinh dưỡng để làm mát cho cơ thể và tăng cường sức đề kháng cho trẻ. Bên cạnh đó, không nên ăn nhiêu loại thực phẩm có tính axit cao như việt quất, mâm xôi, cam, cà chua…

Khi thay tã cho trẻ, các mẹ cần vệ sinh sạch sẽ khu vực đóng bỉm trước khi mặc bỉm mới, vì khu vực mông của trẻ cũng dễ bị hăm nhất.

trebihamco
Không nên sử dụng thuốc bôi có sẵn trong nhà để bôi vùng cổ bị hăm của bé

Các mẹ có thể sử dụng loại nước lá để giúp trẻ nhanh hết hăm. Thế nhưng, cần phải chắc chắn về nguồn gốc, xuất xứ của loại lá đó để đảm bảo không sử dụng các loại lá nhiễm hóa học hay mọc bờ bụi ven đường dễ bị nhiễm khuẩn gây hại cho làn da nhạy cảm của trẻ. Mẹ cần rửa sạch các loại lá trước khi nấu, ngâm qua nước muối nhưng không được thêm muối vào nước tăm khi đun. Bên cạnh đó, trong quá trình tắm, mẹ hãy tắm cho trẻ qua một lần nước ấm rồi mới tắm nước lá và cuối cùng tráng lại lần cuối bằng nước ấm sạch.

Với những chia sẻ trên đây, hi vọng có thể giúp các mẹ biết rõ được nguyên nhân khiến trẻ bị hăm cổ và khắc phục kịp thời tránh làm tổn thương vùng da nhạy cảm của con mình.

tresosinhbiromsay

Điểm danh các cách trị rôm sảy cho bé hiệu quả nhất

Làm thế nào để các con luôn thoải mái vui chơi mà vẫn đảm bảo sức khỏe dưới ánh nắng mùa hè? Đó là câu hỏi mà nhiều ông bố bà mẹ đang băn khoăn bởi hè đến cũng là lúc rôm sảy hoành hành khiến trẻ không thoải mái mỗi khi vận động. Những cách dưới đây sẽ khiến ba mẹ bớt lo hơn trong việc bảo vệ con khỏi rôm sảy.

Xem thêm:

Tạo môi trường thông thoáng cho trẻ

Đối với trẻ nhỏ, giữ cho con luôn được thoáng mát là việc rất quan trọng khi bé bị rôm sảy. Cùng với việc chọn quần áo bằng chất liệu cotton thấm hút mồ hôi tốt, mẹ cũng cần thường xuyên tắm cho bé; chườm lạnh hoặc dùng khăn lạnh lau người bé khoảng 4 – 5 lần mỗi ngày, mỗi lần khoảng 5 – 10 phút, tạo môi trường thoáng mát cho bé như sử dụng quạt, điều hòa với nhiệt độ thích hợp…Cùng với đó, các mẹ cũng nên chú trọng đến việc chống nắng cho bé khi đi ra ngoài bằng mũ, nón rộng vành vì ánh nắng sẽ tạo điều kiện cho rôm sảy phát triển.

tresosinhbiromsay

Các bài thuốc trị rôm sảy

Thấy con bị rôm sảy cắn, nhiều mẹ đã tìm hiểu và cho con sử dụng các loại nước mát như nước bột sắn dây, nước cam, chanh, rau má,… để giúp con thanh nhiệt từ bên trong. Chị Hương Hà (Khoái Châu, Hưng Yên) thường xuyên pha chế các loại thức uống đó cho con chia sẻ: “Mỗi ngày mình dùng 1 nắm lá rau má rửa thật sạch, ngâm với nước muối chừng 15 phút sau đó xay nhuyễn với nước đun sôi để nguội, vắt lấy nước và bỏ bã, mình cho thêm một chút đường vào cho bé uống. Ban đầu bé không chịu hợp tác nhưng dần cũng quen, đến nay bé không còn khó chịu khi phải uống loại nước này nữa”.

nuocraumatriromsay
Nước rau má giúp con thanh nhiệt từ bên trong

Ngoài việc cho con uống nước rau má, nhiều mẹ khác cũng có công thức riêng với cách pha chế cùng sắn dây. Mẹ có thể dùng 10g bột sắn dây hòa tan với nước lạnh và bắc lên bếp khuấy chín như bột bé thường ăn và cho thêm chút đường. Mẹ cũng có thể cho thêm 1 – 2 muỗng sữa bột để giúp bột sắn dây có mùi vị ngon hơn, thơm và dễ ăn hơn. Tuy nhiên với cách này, mẹ cần lưu ý sau khi tắt bếp và cho bột sắn nguội bớt, chỉ còn ấm thì mới cho sữa bột vào để không làm hỏng chất lượng sữa.

Tắm lá cho trẻ

Kinh nghiệm dân gian đã cho ra đời nhiều bài thuốc từ thiên nhiên làm cách trị rôm sảy cho bé rất hữu hiệu cho bé. Các mẹ có thể dùng những loại cây, quả có tính mát như mướp đắng, kinh giới, sài đất, chanh, lá tía tô… giã nát, vắt lấy nước để pha nước tắm cho bé. Ưu điểm của các loại lá là có thể làm mát hoặc cung cấp kháng sinh tự nhiên nhưng lại không hòa tan được chất nhờn trên da, vì vậy sau khi tắm xong với nước lá, mẹ cần tắm sơ qua cho bé bằng nước ấm để rửa trôi lượng bột của lá có thể đọng trên da gây nhiễm khuẩn và lấy khăn tắm mềm, mịn, chất liệu cotton thấm hút tốt để lau khô người cho bé. Các loại lá có tính mát điều trị rôm sảy hữu hiệu cho bé.

tamlatriromsay
Các loại lá có tính mát điều trị rôm sảy hữu hiệu cho bé

Tuy nhiên, các mẹ cần lưu ý khi sử dụng những loại lá này phải rửa sạch, kỹ, ngâm qua nước muối hoặc thuốc tím trước khi nghiền, lọc hay đun nước tắm vì các loại lá này có thể chứa nhiều vi khuẩn gây hại, thậm chí không chết sau khi đun nấu. Chưa kể loại lông tơ trên lá cũng dễ gây kích ứng da trẻ.

Xem thêm: Cách trị rôm sảy bằng lá kinh giới

Kem EmBé – Trị rôm sảy nhanh chóng

Bên cạnh những cách trị rôm sảy hiệu quả kể trên, các mẹ cũng nên lựa chọn một sản phẩm chăm sóc da chuyên biệt cho bé để sử dụng mỗi ngày. Không chỉ điều trị rôm sảy, mẩn ngứa mà còn phòng ngừa được các vấn đề khác về da như hăm tã, côn rùng đốt… để da bé luôn được bảo vệ toàn diện.

Tuy nhiên, do trên thị trường có nhiều sản phẩm với thành phần, liều lượng, nhãn mác khác nhau nên các mẹ cần cân nhắc chọn những sản phẩm tốt, có thương hiệu và uy tín rõ ràng để tránh gây “tác dụng ngược” cho bé như làm bé bị dị ứng, viêm da,…

metriromsaychobe_1
Chị Nguyễn Thị Nga luôn đặt Kem EmBé vào tủ thuốc của gia đình

Với các dòng sản phẩm cho bé, TS.BS Nguyễn Như Lan – Nguyên trưởng khoa Lazer phẫu thuật, Viện Da liễu Trung ương (TW) tư vấn: “Hiện trên thị trường có dòng sản phẩm kem bôi da trẻ em Kem EmBé đang được nhiều bà mẹ tin dùng. Sản phẩm được chiết xuất từ các thành phần thiên nhiên như tinh chất cúc la mã, dầu hạnh nhân,… đặc hiệu trong việc trị rôm sảy, mẩn ngứa trên da bé. Đặc biệt, Kem EmBé rất giàu Nano Curcumin có tác dụng tốt trong việc làm lành da, ngừa sẹo trong nhiều trường hợp tổn thương da ở trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ. Kem EmBé hoàn toàn không chứa Corticoid và Paraben, đảm bảo an toàn, dịu nhẹ cho làn da mỏng manh của trẻ nhỏ, giúp mẹ hoàn toàn an tâm khi sử dụng” .

Từ ngày có Su Su, chị Nguyễn Thị Nga (Hà Nội) luôn trang bị tuýp kem EmBé trong tủ thuốc để tiện chăm sóc con yêu: “Những ngày nắng nóng lưng con cứ bị mẫn ngứa rôm sẩy nhìn mà thương, tối ngủ không ngon giấc. Mẹ tìm đủ mọi cách nào là nước lá kinh giới, khổ qua… mà không ăn thua. Tình cờ biết đến loại kem e bé này mẹ thử luôn cho con, thật bất ngờ chỉ bôi đến lần thứ 2 là rôm sẩy trên lưng con dịu hẳn và dần dần biến mất. Sắp mùa đông mà tuổi con vẫn còn dùng bỉm nên mẹ luôn có kem em bé trong nhà để bôi những lúc e bị hăm tã.”

Với những cách trị rôm sảy cho bé trên đây, mẹ sẽ chọn cách nào để chăm sóc cho bé yêu của mình?

muoidotsungnguadaidien

Muỗi đốt con sưng đỏ, ngứa lắm mẹ ơi!

“Không thể bảo vệ con khỏi những vết muỗi đốt sưng đỏ, ngứa ngáy” – Đã có bao bà mẹ cùng chung nỗi niềm này?

“Ngày đầu tiên con đi lớp, đón bé về mình rớt nước mắt vì thấy chân bé chi chít những vết đỏ sưng tấy. Đúng là xót con nên cũng giận lây các cô, sao để con bị muỗi cắn nhiều thế!” – chị Hằng, mẹ bé Bi tâm sự.

Có biết bao bà mẹ trẻ khác đang cùng chung nỗi niềm như chị Hằng. Thương con, muốn bảo vệ con khỏi bị muỗi cắn, nhưng chẳng phải ai cũng tìm ra cách làm hiệu quả.

Xem thêm:

1. Mẹ trẻ và những chuyện rối lòng

Lấy chồng năm 22 tuổi, 23 tuổi chị Hằng sinh bé Bi trong sự mừng vui của cả nhà. Là cháu đích tôn nên việc chăm Bi đều do bà nội nhận đảm nhiệm. Từ bữa ăn, giấc ngủ, bế bồng bà đều làm hết. Có lẽ nhờ bà nội gánh đỡ cho nhiều quá, nên Hằng chẳng có nhiều kinh nghiệm chăm con. Thế nên khi bà nội đi vắng, dù đã được dặn dò kỹ lưỡng nhưng Hằng vẫn không khỏi rối ren từ những việc nhỏ nhất.

muỗi đốt
Nhìn con bị muỗi đốt sưng đỏ mà mẹ xót ruột lắm

“Mới 2 tuổi nhưng Bi rất hiếu động, thường hay mò mẫm ra vườn chơi cùng mấy anh lớn trong xóm. Hôm nào về chân tay cũng đầy nốt muỗi. Nhớ lời bà nội, mình lấy khoai tây thoa vào cho con nhưng bé chẳng chịu ngồi yên. Từ hôm bé sắp đi lớp mình càng lo hơn. Hôm rồi ra hiệu thuốc hỏi thì được bán cho lọ kem chống muỗi. Thấy có hiệu nghiệm mình cũng an tâm và bôi cho con suốt. Nhưng ngày đầu tiên đón con từ lớp về, mình rớt nước mắt vì thương con, mặc dù trước đó đã bôi kem chống muỗi nhưng đôi chân bé vẫn chi chít những nốt côn trùng đốt sưng tấy, đã thế vì ngứa nên con gãi trầy da, chảy máu khiến mình vừa thương cũng vừa giận lây sang các cô, sao không để ý đến con” – chị Hằng xót xa.

Cũng là một câu chuyện rối lòng của bà mẹ trẻ khác. Đang lúc pha sữa cho con, chị Linh (24 tuổi, Sơn La) giật mình vì con đang chơi lại khóc thét, chạy đến thì thấy bé vừa khóc vừa lấy tay gãi đôi chân đang sưng vù. “Nhà có vườn tược nhiều cây cối nên lắm muỗi, mình cũng đã thường xuyên để ý nhưng vẫn không tránh được. Thấy con vừa khóc vừa gãi xước cả da mình lấy nước hoa bôi cho con song cũng chẳng ăn thua, chỉ biết ngồi xoa cho con đỡ ngứa, 2 hôm sau thì vết muỗi thâm đen cả lại, trông rất mất thẩm mỹ”.

kem chống muỗi
Kem chống muỗi cũng không ăn thua gì với bé

Với phương châm “phòng hơn chống” nên ngay từ đầu, chị Thảo (Bình Dương) đã tìm mọi cách để con tránh khỏi sự tấn công của muỗi. Song bà mẹ trẻ 23 tuổi này cũng khó có thể bảo vệ con mọi lúc, mọi nơi. “Trẻ con hiếu động, luôn tay luôn chân, vì thế mà kem chống muỗi cũng không ăn thua gì với bé bởi cứ mỗi lần bôi xong chưa kịp khô bé đã lại chạy đi khiến kem dính hết vào quần áo, không thì chạy nhảy nhiều, kem cũng theo mồ hôi bay mất nên chống chả thấy đâu, chỉ thấy hút muỗi là nhanh”.

2. Có cách này, mẹ sẽ giúp con

Theo TS.BS Nguyễn Như Lan – Nguyên trưởng khoa Lazer phẫu thuật, Bệnh viện Da liễu Trung ương (TW), làn da em bé rất mềm mại và nhạy cảm, khi bị côn trùng cắn thì chỉ sau một vài tiếng đồng hồ da bé sẽ bị mẩn đỏ và sưng to, sau đó để lại vết thâm trên da. Nhiều bé ngứa không chịu được quen tay gãi dẫn đến việc loét da và ngày càng dầy các vết thâm. Để tránh tình trạng này, mẹ cần “xử lý” nốt muỗi đốt càng sớm càng tốt. Mẹ có thể bôi cho bé các loại kem trị muỗi đốt. Tuy nhiên các loại kem trị muỗi đốt có nguồn gốc từ tân dược thường chỉ dùng cho các bé đã lớn đến độ tuổi nhất định do cảnh báo về sự an toàn. Thế nên, khi chọn sản phẩm trị muỗi đốt cho bé, mẹ cần tìm hiểu thật kỹ về thành phần và đối tượng sử dụng.

kem em bé
Mẹ đã tìm được dũng sĩ tiêu diệt vết muỗi đốt cho con

“Hiện trên thị trường xuất hiện dòng sản phẩm kem bôi da trẻ em Kem EmBé đang được nhiều bà mẹ tin dùng. Đây là sản phẩm an toàn có tác động toàn diện trong việc trị muỗi đốt: chống viêm, giảm ngứa, dưỡng ẩm, tạo màng bảo vệ, tái tạo tế bào da và ngăn ngừa thâm sẹo. Đó là do Kem EmBé chứa bộ đôi kháng viêm, kháng khuẩn, giảm ngứa tự nhiên tinh nghệ Nano Curcumin và tinh chất Cúc La Mã chứa các hoạt chất giảm trực tiếp quá trình viêm ở mô, kháng khuẩn, kháng nấm, chống dị ứng, làm dịu những tổn thương trên da bé ngay tức thì” – TS.BS Nguyễn Như Lan nói rõ.

muoidotsungdo_1
Nhiều bà mẹ đã tin dùng sản phẩm Kem EmBé cho con yêu của mình

Nhờ Kem EmBé mà bé Trí Luật của chị Oanh (TP HCM) đã không còn thấy sợ khi bị muỗi đốt. “Mỗi lần bé bị muỗi chích, mình đều lấy Kem EmBé bôi cho con, thấy giảm ngứa rõ rệt, các vết đỏ tấy, sưng viêm cũng đỡ hẳn và không để lại sẹo, vết thâm. Mình thấy rất hài lòng về tác dụng của sản phẩm”.

“Từ khi biết và dùng Kem EmBé mình thấy hiệu quả vô cùng. Mỗi lần bé nhà mình bị muỗi đốt, mình dùng kem bôi lên thì bé không bị mẩn đỏ và ngứa nữa. Từ đó mình luôn dùng Kem EmBé cho con, vừa an toàn, hiệu quả lại phù hợp với túi tiền” – chị Vũ Thị Ngoan hân hoan chia sẻ.