Skip to main content

100% từ thảo dược

Hotline
100% từ thảo dược

Tác giả: Kem Em Bé

Thay tã thường xuyên cho trẻ nhỏ

Trẻ sơ sinh bị hăm đỏ hậu môn – Xử lý thế nào cho an toàn và hiệu quả

Trẻ sơ sinh bị hăm đỏ hậu môn là hiện tượng mà rất nhiều bé mắc phải khi mẹ thường xuyên quấn tã cho con. Chính vì vậy, mẹ cần nhận biết, cách chữa trị và cách chăm sóc khi con bị hăm đỏ hậu môn để con có sức khỏe tốt nhất. Hãy tham khảo bài viết dưới đây của TS.BS Nguyễn Như Lan để biết cách xử trí khi trẻ bị hăm đỏ hậu môn

TS.BS Nguyễn Như Lan là chuyên gia đầu ngành da liễu

1. Dấu hiệu khi trẻ sơ sinh bị hăm đỏ hậu môn

Vùng bé mặc tã đặc biệt là hậu môn là môi trường lý tưởng khiến vi khuẩn lây lan rất nhanh nếu mẹ không vệ sinh sạch sẽ cho trẻ. Vì vậy, khi mẹ con có những dấu hiệu sau thì hãy nghĩ ngay tới việc bé đang bị hăm vùng kín hoặc hăm đỏ hậu môn nhé!

  • Me có thể nhìn thấy ngay với mắt thường, khi trẻ bị hăm đỏ hậu môn sẽ xuất hiện màu hồng hoặc màu đỏ ửng
  • Trường hợp nặng hơn sẽ xuất hiện nốt mụn trắng li ti hoặc bị ban đỏ rộng. Nhiều trường hợp vết hăm bị loét rộng
  • Mẹ sẽ thấy mùi khai khó chịu, để lâu vùng kín sẽ chảy mủ vàng đóng vảy.
  • Trẻ sẽ gãy nhiều, quấy khóc, không chịu ăn

Bôi các loại kem dưỡng ẩm cho bé

Trẻ bị hăm đỏ hậu môn rất nhiều trẻ gặp phải

2. Hướng dẫn cách xử lý khi trẻ sơ sinh bị hăm đỏ hậu môn – tư vấn từ TS.BS Nguyễn Như Lan

Da trẻ sơ sinh khá mỏng và nhạy cảm, nên việc lựa chọn các phương pháp để trị hăm cần phải đặt sự an toàn lên hàng đầu. Các bà mẹ không nên vì nóng lòng trị hăm cho con mà sử dụng những sản phẩm có chứa thành phần có hại cho da bé. Theo TS.BS Nguyễn Như Lan, để trị hăm hậu môn nhanh khỏi nhất, các bà mẹ có thể kết hợp giữa các mẹo dân gia và bôi kem trị hăm. Sau đây là hướng dẫn cụ thể

2.1 Các mẹo dân gian

  • Nụ vối

Ngoài công dụng dùng để pha nước uống, nụ vối còn dùng để chữa khi trẻ sơ sinh bị hăm hậu môn vô cùng hiệu quả. Cũng như lá ổi, mẹ rửa sạch, đun sôi để nguội, rửa chỗ hăm cho trẻ ngày 3 lần, liên tục thực hiện trong 1 tuần trẻ sẽ khỏi đấy.

  • Lá mã đề tươi

Lá mã đề là cách trị khi trẻ bị hăm đỏ hậu môn vô cùng hiệu quả, cách thực hiện vô cùng đơn giản nhưng công dụng hiệu quả là như nhau. Mẹ lấy 1 nắm mã đề tươi, rửa sạch sau đó ngâm qua nước muối để ráo rồi vò nát và cho thêm một ít nước ấm. Cuối cùng mẹ lấy khăn sạch nhúng vào phần nước ấm rồi xoa nhẹ lên vùng trẻ bị hăm đỏ hậu môn

  • Lá khế

Mẹ lấy lá khế, rửa sạch, vẩy khô sau đó giã nát với 1 ít muối, mẹ cho thêm 1 ít nước ấm rồi lọc lấy phần nước. Lấy 1 mảnh vải nhỏ, sạch, mềm nhúng vào chậu nước, vắt khô và thấm nhẹ vào vùng mông bị hăm của trẻ.

  • Cây cỏ sữa

Cây cỏ sữa là cách trị khi trẻ bị hăm đỏ hậu môn rất hữu hiệu. Mẹ chỉ cần lấy 5-7 cây cỏ sữa loại nhỏ, rửa sạch, giã nát hoặc đun sôi để lấy nước bôi vào phần mông bị hăm của trẻ. Mẹ thực hiện liên tục, trễ hết hăm.

trẻ bị hăm đỏ hậu môn

Cây cỏ sữa trị hăm cho trẻ vô cùng hiệu quả

  • Cỏ roi ngựa

Không giống như các loại lá trị hăm khác, với cỏ roi ngựa mẹ hãy phơi khô hoặc sao khô rồi đun nước sôi đổ vào để hãm lấy nước. Mẹ đợi 10-15 phút rồi lấy vải mềm, nhỏ thấm vào nước cỏ roi ngựa. Sau đó chấm lên vùng mông bị hăm của trẻ, cứ như vậy để cho nước roi ngựa tự khô. Mẹ thực hiện 1 ngày từ 2 đến 3 lần sẽ thấy hiệu quả bất ngờ.

2.2 Dùng Kem bôi trị hăm để hậu môn nhanh lành

Việc trẻ bị hăm hậu môn sẽ không ảnh hưởng gì nếu phát hiện sớm và xử lý ngay thì vùng da hăm sẽ nhanh chóng lành lặn. Để kết quả trị hăm tối ưu, các bà mẹ nên kết hợp việc sử dụng các mẹo dân gian nêu trên cùng với bôi kem trị hăm.

Sau đây là 3 bước trị hăm hậu môn do  TS.BS Nguyễn Như Lan hướng dẫn (Lưu ý: Làm theo đúng hướng dẫn này sẽ giúp giảm nhanh hăm hậu môn ở bé sau 12h)

Bước 1: Cần phải rửa mông và hậu môn cho bé ngay sau khi bé đi vệ sinh xong bằng nước ấm, sạch, rồi thấm khô bằng khăn bông và thay tã mới. Tốt hơn, nếu mẹ sử dụng 1 trong các loại lá phía trên

Bước 2: Khi rửa cần nhẹ nhàng, tránh để bé đau và xây xước da thêm.

Bước 3: Lau khô bằng khăn mềm sạch, sau đó bôi Kem chống hăm (Kem EmBé – đây là sản phẩm kem chống hăm có chứa Nghệ Nano không những giúp giảm đau rát mà còn  giúp vùng da bị hăm nhanh chóng se lại. Theo kinh nghiệm điều trị, khoáng sau 12h, vết hăm sẽ giảm nhanh đỏ rát)

Lưu ý: Dùng khăn ướt có thể làm khô da bé, mẹ nên chọn loại không cồn và không mùi. Bên cạnh đó các mẹ cũng cần rửa tay sạch sẽ trước khi tiếp xúc với da bé và nhớ kiểm tra thường xuyên để kịp thời phát hiện khi tã lót của bé ướt.

TS.BS Nguyễn Như Lan (Nguyên BS Viện Da Liễu TƯ) cho biết, “hiện nay nhiều bậc phụ huynh lựa chọn các thuốc trị hăm chỉ theo công dụng được quảng cáo của người bán hàng mà không quan tâm đến thành phần, công dụng. Thực tế, trên thị trường có khá nhiều các sản phẩm được bán ồ ạt với công dụng trị hăm nhưng thành phần lại chứa những chất mà trên thế giới hiện đang cấm dùng đối với trẻ nhỏ, đặc biệt là trẻ sơ sinh. Với kinh nghiệm điều trị các vấn đề về da ở trẻ nhỏ, tôi khuyên các bà mẹ nên lựa chọn sử dụng Kem EmBé để trị hăm cho con với những ưu điểm nổi trội sau. Một là, sản phẩm này được chiết xuất hoàn toàn từ các thảo dược thiên nhiên như: cúc la mã, dầu hạnh nhân… kết hợp với các thành phần tá dược dịu nhẹ, và hoàn toàn không chứa những hoạt chất gây tranh cãi như Corticoid hay Paraben. Hai là, Kem Em Bé có chứa Nano Curcumin tức Nghệ Nano hấp thu nhanh giúp lành nhanh vết loét, đau rát khó chịu cho bé khi bị hăm tã. Ba là, sản phẩm được chịu trách nhiệm về chất lượng bởi công ty có uy tín và đã được Bộ Y Tế cấp phép lưu hành

  • Xem danh sách nhà thuốc đạt chứng nhận GPP có bán sản phẩm Kem EmBé chính hãng TẠI ĐÂY
  • Click VÀO ĐÂY để đặt mua Kem EmBé chính hãng giao tận nhà hoặc gọi tổng đài miễn cước 1800.8179

Kem Em Bé chứa Nghệ Nano giúp phòng và trị hăm da cực kì hiệu quả ở trẻ

Để đặt hàng Online (Giao hàng và thu tiền tại nhà) quý khách click vào link dưới 

Hoặc Xem ngay ĐỊA CHỈ NHÀ THUỐC BÁN KEM EM BÉ CHÍNH HÃNG

3. Những lưu ý khi vệ sinh cho trẻ bị hăm đỏ hậu môn

– Mẹ chú ý phải vệ sinh sạch sẽ cho trẻ tránh để hăm lan rộng dẫn đến viêm nhiễm, ảnh hưởng đến chức năng sinh sản của trẻ.

– Khi vệ sinh vùng hậu môn cho con mẹ nên chuẩn bị chiếc khăn xô sạch pha với nước ấm, hoặc các loại lá dùng để tắm cho trẻ như búp ổi, lá trà xanh, lá trầu, nụ vối, lá mã đề… để tắm cho bé nhằm tiêu diệt vi khuẩn ẩn nấp trong vùng kín của trẻ. Mẹ không được sử dụng xà phòng để rửa ráy vùng kín cho trẻ, bởi khi bị hăm hậu môn cần được giữ tình trạng ổn định, bất cứ tác động nào cũng có thể khiến trẻt bị hăm nặng hơn.

– Mẹ phải thực hiện đúng động tác rửa từ trước ra sau để tránh cho vi khuẩn từ hậu môn xâm nhiễm.

– Khi trẻ bị hăm đỏ hậu môn, mẹ không nên kỳ xát quá mạnh, thụt tay vào sâu tránh đau rát cho bé. Chỉ vệ sinh những chỗ mẹ nhìn thấy bằng mắt thường thôi nhé! Đây là điều cơ bản trong việc vệ sinh cho trẻ nhưng không phải mẹ nào cũng biết.

– Trường hợp vùng kín của bé tiết ra dịch, bốc mùi và có màu lạ mẹ hãy đưa bé đến bệnh viện ngay.

4. Tham khảo thêm – Thông tin sản phẩm Kem Em Bé

4.1 Thành phần

Kem EmBé chứa thành phần 100% từ thảo dược tự nhiên, được kiểm nghiệm chặt chẽ, không gây kích ứng và không chứa những hoạt chất gây tranh cãi như paraben, corticoid.

Thành phần:

  • Nano curcumin
  • Tinh chất Cúc La Mã
  • Kẽm Oxyd
  • D-panthenol & Allatonin, Vitamin E
  • Lanolin, dầu hạnh nhân

4.2 Công dụng

– Chống viêm, kháng khuẩn

– Giảm sưng đỏ, mẩn ngứa

– Dưỡng ẩm, làm mềm da

– Tạo màng bảo vệ da

– Tái tạo tế bào da, ngăn ngừa thâm sẹo.

4.3 Đối tượng sử dụng

Trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ gặp các vấn đề về da như: chàm sữa, mụn sữa, hăm da, rôm sảy, mẩn ngứa, muỗi đốt, côn trùng cắn…

4.4 Một số câu hỏi về sản phẩm Kem Em Bé

  • Kem Em Bé giá bao nhiêu ? Bán ở đâu?: Kem Em Bé có giá bán lẻ 80.000 đồng / tuýp 20gr. Sản phẩm được phân phối rộng rãi tại các hiệu thuốc trên toàn quốc.
  • Kem Em Bé có tốt không ? Kem Em Bé với thành phần hoàn toàn từ thảo dược nên tuyệt đối an toàn đối với trẻ sơ sinh. Đặc biệt, thành phần Nano Curcumin (Nghệ Nano) siêu hấp thu giúp nhanh chóng lành các tổn thương trên da của trẻ. Kem EmBé dùng rất tốt cho các vấn đề về da ở trẻ nhỏ. Sản phẩm được đánh giá cao và được hàng nghìn bà mẹ tin tưởng sử dụng cho con mình.
  • Kem Em Bé trị hăm có tốt không ? Kem Em Bé được đánh giá rất tốt bởi các chuyên gia đối với vấn đề hăm tã ở trẻ. Thông thường, vết hăm sẽ dịu ngay sau 24h sử dụng Kem Em Bé. Do những tác dụng hiệp đồng dưới đây :

+ Tinh chất nghệ vàng (Nano curcumin): chất kháng viêm tự nhiên giúp giảm viêm ngứa giúp làm lành những tổn thương trên da, ngăn ngừa thâm sẹo.

+ Tinh chất Cúc la mã: làm dịu nhanh ngứa ngáy, sưng đỏ, đẩy nhanh quá trình tái tạo tế bào da mới, phục hồi vùng da bị thương tổn.

+ Vitamin E: Duy trì độ ẩm, sự mềm mại của làn da, giảm ngứa đau rát do hăm tã gây ra

+ Kẽm Oxyd: Thẩm thấu nhanh, giữ được độ mềm mịn của làn da. Kháng khuẩn nhẹ, làm săn da, tạo lớp màng bảo vệ da.

+ D-panthenol, Allantoin, tinh dầu hạnh nhân: thúc đẩy quá trình tái tạo tế bào da mới, duy trì độ ẩm cho da tạo điều kiện giúp da bé nhanh phục hồi.

Do vậy, nếu con bị hăm hoặc bất kỳ vấn đề gì về da, mẹ hoàn toàn có thể yên tâm dùng cho trẻ.

Continue reading

Độ tuổi cũng ảnh hưởng tới việc lựa chọn kem bôi hăm tã phù hợp

Hăm ở bé trai – Cách xử lý an toàn và hiệu quả nhất

Hăm tã là bệnh thường gặp ở bé trai nhất là mùa đông, làm tổn thương vùng sinh dục, dẫn đến đái buốt và ảnh hưởng đến tinh hoàn của các bé. Bài viết dưới đây là tổng hợp những thông tin giúp trị hăm tã cho bé trai mà các mẹ cần nắm được để tránh những rủi ro khôn lường đối với sức khỏe của các bé.

1. Những điều cần biết về tình trạng hăm ở bé trai

1.1 Hăm ở bé trai là gì

Hăm là hiện tượng da bị viêm ở các vùng nếp gấp, nóng và ẩm là yếu tố chính gây nên tình trạng này. Bên cạnh đó do, sự cọ xát giữa các nếp gấp đi kèm tác động của mồ hôi, phân, nước tiểu cũng có thể khiến làm da tổn thương nặng hơn, thậm chính gây ra các vết trầy xướt da và bội nhiễm.

Tình trạng hăm thường gặp ở trẻ sơ sinh,trong giai đoạn từ 0 đến 24 tháng tuổi, do ở những năm đầu đời da của bé mỏng hơn đến 7 lần so với người lớn.

Mặc dù tình trạng này không quá nghiêm trọng nhưng khi trẻ bị hăm thường trở nên cáu gắt, quấy khóc, ngủ không ngon, ngại vận động… từ đó gây ảnh hưởng đến sự phát triển về thể chất lẫn tinh thần của trẻ.

Trẻ bị hăm tả thường xảy ra vào thời điểm bắt đầu ăn thức ăn đặc hoặc bé đang dùng kháng sinh kéo dài. Ngoài ra, nếu mẹ dùng kháng sinh và đang cho con bú thì cũng có thể khiến bé bị hăm da.

1.2 Một số triệu chứng và vị trí khi bé trai bị hăm

  • Bé trai bị hăm da thường xuất hiện ở những vị trí như vùng kín (bao gồm bìu và đầu chim), háng, mông,đít, một số sẽ bị hăm vùng xung quanh hậu môn.
  • Các nếp kẽ bị hăm sẽ chuyển thành đám đỏ, trợt, rỉ dịch do cọ sát, gây đau đớn.
  • Nếu có bội nhiễm vi trùng và nấm thì vùng da bé bị hăm có thể bị sưng tấy tổn thương, chảy mủ và rỉ dịch nhiều hơn.
Tắm gội cho trẻ thường xuyên để phòng tránh viêm da
Bé trai có thể bị hăm ở nhiều vị trí khác nhau trên cơ thể

1.3 Nguyên nhân dẫn đến tình trạng trẻ bị hăm bé trai

Tình tràng da trẻ bị hăm có thể do nhiều nguyên nhân nhưng phổ biến nhất là do:

  • Vùng da hoặc nếp gấp da bị ẩm ướt do mồ hôi hoặc để tã ướt hoặc bẩn quá lâu
  • Da bé cọ xát với tã
  • Bé bị nhiễm nấm, nhiễm khuẩn.
  • Bé bị dị ứng với tã lót

2. Sai lầm phổ biến khi trị hăm tã cho bé trai

Dù áp dụng nhiều cách trị hăm tã nhưng mãi vẫn không khỏi, rất có thể mẹ đã mắc phải một số sai lầm phổ biến, sau đây là những sai lầm phổ biến mẹ nên tránh:

  • Lạm dụng phấn rôm để phòng ngừa hăm tã

Đây là thói quen dẫn đến trầm trọng chứng hăm tã. Bởi vì khi mẹ vội vã dùng phấn rôm khi da bé chưa thực sự khô ráo sẽ khiến cho các hạt phấn rôm vón cục và gây bít lỗ chân lông, tạo môi trường ẩm ướt cho vi khuẩn hoạt động mạnh hơn.

Phấn rôm khiến bé bị hăm tã

Lạm dụng phấn rôm khiến bé bị hăm tã

  • Ăn uống không liên quan đến hăm tã

Nhiều mẹ chủ quan đối với chế độ ăn uống của bé, tuy nhiên các loại hoa quả có nhiều tính axit cao như cam, cà chua… sẽ làm thay đổi tính chất phân của bé, điều này là một trong nguy cơ khiến trẻ bị hăm tã.

  • Bỉm là nguyên nhân gây hăm tã

Chất liệu, nguồn gốc của bỉm là vấn đề đáng lưu tâm. Tuy nhiên các mẹ không thể bỏ qua nguyên nhân khác: thao tác đóng bỉm sai, mặc tã trong thời gian dài hoặc mẹ không vệ sinh cho bé mỗi lần đi đại tiện. Tất cả yếu tố trên có thể gây hăm tã.

3. Phòng tránh hăm tã cho bé trai hiệu quả

Để giúp con sở hữu làn da mềm mại, khỏe mạnh và không bị hăm tã, mẹ nên áp dụng các biện pháp sau dành cho các bé trai:

  • Vệ sinh sạch sẽ vùng kín cho trẻ mỗi ngày, các mẹ nên rửa sạch vùng quấn tã với nước sau khi thay tã. Và các mẹ không dùng khăn ướt có cồn để lau cho con đâu các mẹ nhé nên sử dụng khăn mềm và nước ấm để rửa cho bé gái.
  • Trong trường hợp bé bị hăm nặng, sau khi vệ sinh xong nên nhúng mông của bé vào chậu nước có pha baking soda vào một chậu nước. Phương pháp này giúp trung hòa axit trong phân và nước tiểu. Sau đó, lau khô nhẹ nhàng bằng khăn mềm.
  • Thỉnh thoảng, các mẹ cũng đừng đóng bỉm cho trẻ mà hãy để trẻ được thoáng khí. Trong giấc ngủ ngắn của bé, nếu trời ấm, bạn có thể cởi bỉm cho con, gấp một chiếc tã vải lót trên tấm ni-lon rồi kê dưới mông của bé, tránh giường ướt do bé tè dầm các mẹ nhé.
  • Mặc quần rộng rãi, chất liệu thoáng mát, thấm hút tốt cho bé để tránh tình trạng hăm da

Cách phòng ngừa hăm tã ở bé trai

Luôn để cho da bé trong tình trạng thoáng mát

4. Hướng dẫn cách trị hăm cho bé trai hiệu quả và an toàn

4.1. 4 loại thuốc dân gian trị hăm tã

Đúc rút kinh nghiệm từ hàng ngàn năm nay, các bài thuốc dân gian luôn là sự lựa chọn hàng đầu của nhiều bà mẹ trong việc đẩy lùi chứng hăm tã ở trẻ nhỏ. Và thực tế đã chứng minh, sử dụng cây cỏ quanh vườn nhà là cách chữa hăm tã hiệu quả, đơn giản, tiết kiệm nhất.

  • Trầu không: Mẹ chọn 3-4 lá trầu không rửa sạch, loại bỏ hết vi khuẩn, bụi bẩn bám trên lá, sau đó đun sôi để nguội. Sau đó dùng khăn sạch thấm nước trầu không, nhẹ nhàng thấm lên các nếp gấp, vùng da bị hăm của bé. Làm liên tục trong vòng 1 tuần, mỗi ngày khoảng 3 lần, thì chứng hăm tã của trẻ sẽ thuyên giảm đáng kể. Lưu ý: Áp dụng trong trường hợp bé bị hăm nhẹ, không sử dụng đối với vết thương hở, bị trầy xước.

Lá trầu trị hăm tã cho bé trai

Trị hăm tã cho bé trai nhờ lá trầu

  • Lá khế : Lấy nắm lá khế rửa sạch, giã nát cùng chút muối, pha loãng bằng nước sôi để nguội, chắt lấy nước. Sau đó, mẹ lấy mảnh vải mềm, sạch nhúng trong chậu nước lá khế, vắt khô và thấm vào vùng hăm của bé, sau đó rửa lại bằng nước sạch cho bé Làm liên tục trong vòng 1 tuần, mỗi ngày 1-2 lần. Lưu ý cách này chỉ áp dụng trường hợp nhẹ.
  • Mã đề: Mẹ lấy một vài lá mã đề tươi trong vườn nhà, rửa sạch, ngâm nước muối, để ráo rồi vò nát lấy nước, thoa nhẹ lên vùng da hăm tã. Kiên trì thực hiện 2-3 tuần cho bé sẽ đem lại hiệu quả tốt nhất Lưu ý: Mẹ chỉ nên dùng cách này trong trường hợp bé bị hăm tã nhẹ.

Trị hăm tã ở bé trai nhờ mã đề

Mã đề là một trong những cách hiệu quả mà mẹ nên áp dụng

  • Cây cỏ sữa: Mẹ nên lựa cây cỏ sữa lá nhỏ( tránh nhầm lẫn với loại lá to), rửa sạch , cho vào nồi nước, đun sôi, để nguội rồi dùng khăn mềm thấm nước lau nhẹ nhàng lên các vị trí da bị hăm của trẻ. Với cách này, mẹ nên làm liên tục, ngày 2-3 lần tới khi khỏi. Lưu ý mẹ chỉ thấm ướt vừa đủ khăn, tránh nhiều nước khiến hăm tã bị nặng hợn, áp dụng cho trường hợp hăm nhẹ.

4.2 Sử dụng thêm kem bôi trị hăm tã cho bé trai để kết quả nhanh hơn

Các biện pháp dân gian chỉ sử dụng trong trường hợp bé trai bị hăm nhẹ. Những trường hợp nặng hơn, mẹ nên kết hợp sử dụng với các loại kem bôi trị hăm, thì tác dụng trị hăm mới nhanh và tốt.

Sau đây là hướng dẫn cụ thể 3 bước trị hăm do  TS.BS Nguyễn Như Lan (Nguyên BS viện da liễu TƯ) hướng dẫn (Lưu ý: Làm theo đúng hướng dẫn này sẽ giúp giảm nhanh hăm ở bé trai sau 12h)

Bước 1: Cần phải rửa vùng kín cho bé ngay sau khi bé đi vệ sinh xong bằng nước ấm, sạch, rồi thấm khô bằng khăn bông và thay tã mới. Tốt hơn, nếu mẹ sử dụng nước lá trà xanh hoặc trầu không

Bước 2: Khi rửa cần nhẹ nhàng, tránh để bé đau và xây xước da thêm.

Bước 3: Lau khô bằng khăn mềm sạch, sau đó bôi Kem chống hăm (Kem EmBé – đây là sản phẩm kem chống hăm có chứa Nghệ Nano không những giúp giảm đau rát mà còn  giúp vùng da bị hăm nhanh chóng se lại. Theo kinh nghiệm điều trị, khoáng sau 12h, vết hăm sẽ giảm nhanh đỏ rát)

Lưu ý: Dùng khăn ướt có thể làm khô da bé, mẹ nên chọn loại không cồn và không mùi. Bên cạnh đó các mẹ cũng cần rửa tay sạch sẽ trước khi tiếp xúc với da bé và nhớ kiểm tra thường xuyên để kịp thời phát hiện khi tã lót của bé ướt.

TS.BS Nguyễn Như Lan cho biết, “hiện nay nhiều bậc phụ huynh lựa chọn các thuốc trị hăm chỉ theo công dụng được quảng cáo của người bán hàng mà không quan tâm đến thành phần, công dụng. Thực tế, trên thị trường có khá nhiều các sản phẩm được bán ồ ạt với công dụng trị hăm nhưng thành phần lại chứa những chất mà trên thế giới hiện đang cấm dùng đối với trẻ nhỏ, đặc biệt là trẻ sơ sinh. Với kinh nghiệm điều trị các vấn đề về da ở trẻ nhỏ, tôi khuyên các bà mẹ nên lựa chọn sử dụng Kem EmBé để trị hăm cho con với những ưu điểm nổi trội sau. Một là, sản phẩm này được chiết xuất hoàn toàn từ các thảo dược thiên nhiên như: cúc la mã, dầu hạnh nhân… kết hợp với các thành phần tá dược dịu nhẹ, và hoàn toàn không chứa những hoạt chất gây tranh cãi như Corticoid hay Paraben. Hai là, Kem Em Bé có chứa Nano Curcumin tức Nghệ Nano hấp thu nhanh giúp lành nhanh vết loét, đau rát khó chịu cho bé khi bị hăm tã. Ba là, sản phẩm được chịu trách nhiệm về chất lượng bởi công ty có uy tín và đã được Bộ Y Tế cấp phép lưu hành

  • Xem danh sách nhà thuốc đạt chứng nhận GPP có bán sản phẩm Kem EmBé chính hãng TẠI ĐÂY
  • Click VÀO ĐÂY để đặt mua Kem EmBé chính hãng giao tận nhà hoặc gọi tổng đài miễn cước 1800.8179

Kem Em Bé chứa Nghệ Nano giúp phòng và trị hăm da cực kì hiệu quả ở trẻ

Hoặc Xem ngay ĐỊA CHỈ NHÀ THUỐC BÁN KEM EM BÉ CHÍNH HÃNG

5. Tham khảo thêm – Thông tin sản phẩm Kem Em Bé

5.1 Thành phần

Kem EmBé chứa thành phần 100% từ thảo dược tự nhiên, được kiểm nghiệm chặt chẽ, không gây kích ứng và không chứa những hoạt chất gây tranh cãi như paraben, corticoid.

Thành phần:

  • Nano curcumin
  • Tinh chất Cúc La Mã
  • Kẽm Oxyd
  • D-panthenol & Allatonin, Vitamin E
  • Lanolin, dầu hạnh nhân

5.2 Công dụng

– Chống viêm, kháng khuẩn

– Giảm sưng đỏ, mẩn ngứa

– Dưỡng ẩm, làm mềm da

– Tạo màng bảo vệ da

– Tái tạo tế bào da, ngăn ngừa thâm sẹo.

5.3 Đối tượng sử dụng

Trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ gặp các vấn đề về da như: chàm sữa, mụn sữa, hăm da, rôm sảy, mẩn ngứa, muỗi đốt, côn trùng cắn…

5.4 Một số câu hỏi về sản phẩm Kem Em Bé

  • Kem Em Bé giá bao nhiêu ? Bán ở đâu?: Kem Em Bé có giá bán lẻ 80.000 đồng / tuýp 20gr. Sản phẩm được phân phối rộng rãi tại các hiệu thuốc trên toàn quốc.
  • Kem Em Bé có tốt không ? Kem Em Bé với thành phần hoàn toàn từ thảo dược nên tuyệt đối an toàn đối với trẻ sơ sinh. Đặc biệt, thành phần Nano Curcumin (Nghệ Nano) siêu hấp thu giúp nhanh chóng lành các tổn thương trên da của trẻ. Kem EmBé dùng rất tốt cho các vấn đề về da ở trẻ nhỏ. Sản phẩm được đánh giá cao và được hàng nghìn bà mẹ tin tưởng sử dụng cho con mình.
  • Kem Em Bé trị hăm có tốt không ? Kem Em Bé được đánh giá rất tốt bởi các chuyên gia đối với vấn đề hăm tã ở trẻ. Thông thường, vết hăm sẽ dịu ngay sau 24h sử dụng Kem Em Bé. Do những tác dụng hiệp đồng dưới đây :

+ Tinh chất nghệ vàng (Nano curcumin): chất kháng viêm tự nhiên giúp giảm viêm ngứa giúp làm lành những tổn thương trên da, ngăn ngừa thâm sẹo.

+ Tinh chất Cúc la mã: làm dịu nhanh ngứa ngáy, sưng đỏ, đẩy nhanh quá trình tái tạo tế bào da mới, phục hồi vùng da bị thương tổn.

+ Vitamin E: Duy trì độ ẩm, sự mềm mại của làn da, giảm ngứa đau rát do hăm tã gây ra

+ Kẽm Oxyd: Thẩm thấu nhanh, giữ được độ mềm mịn của làn da. Kháng khuẩn nhẹ, làm săn da, tạo lớp màng bảo vệ da.

+ D-panthenol, Allantoin, tinh dầu hạnh nhân: thúc đẩy quá trình tái tạo tế bào da mới, duy trì độ ẩm cho da tạo điều kiện giúp da bé nhanh phục hồi.

Do vậy, nếu con bị hăm hoặc bất kỳ vấn đề gì về da, mẹ hoàn toàn có thể yên tâm dùng cho trẻ.

Continue reading

bé được dúng sản phẩm kem em bé

Sau 3 ngày sử dụng, bà mẹ này đã phải thốt lên “Đây chính Kem chống hăm tốt nhất cho con”

Không biết đối với những bà mẹ khác thế nào nhưng chị Vũ Thị Lan Hương lại rất sợ mùa đông bởi cứ khi mùa lạnh về, chị lại lo sợ và khốn khổ tìm cách trị hăm cho con trai.

Thông tin

Mẹ: Vũ Thị Lan Hương

Nghề nghiệp: Nhân viên văn phòng

Địa chỉ: Vân Cơ, Thành phố Việt Trì, Phú Thọ

Con: Cao Nhật Quang (tên thân mật: Bé Sóc)

Sinh năm: 2016

1.Hăm da – nỗi ám ảnh của mẹ

Tháng 10 năm 2016, gia đình nhỏ của chị Hương chào đón thêm thành viên mới. Bé Sóc ra đời trong vòng tay yêu thương của ông bà, ba mẹ. Sinh vào mùa lạnh nên bình thường cẩn thận một thì nay chị cẩn thận 10. Mọi người trong gia đình chị Hương đều chuẩn bị đầy đủ đồ dùng cũng như kiến thức để chăm sóc con được tốt nhất. Nhưng dù kỹ thế nào thì bé Sóc vẫn không tránh được các tình trạng dị ứng viêm nhiễm ngoài da.

 

Hồi tưởng lại khoảng thời gian con được hơn hai tháng tuổi, chị Hương chia sẻ: “Bé nhà mình lúc hơn hai tháng tuổi con rất hiếu động, chân tay khua khoắng suốt, biết hóng chuyện, ít quấy khóc và rất ngoan. Vì trời mùa đông lạnh, nên mình thường đóng bỉm cho bé 24/24 giờ. Hồi đó cũng ít kinh nghiệm, cứ tắm rửa sạch sẽ cho bé xong mình lại đóng bỉm luôn không lau khô cho bé nên bé bị hăm tã vùng mông rất nặng. Mặc dù sau đó mình cũng đã lau rửa vệ sinh cẩn thận và dùng kem bôi da nhưng bé không khỏi mà còn bị hăm tã nặng hơn khiến mình rất lo lắng”.

Bé Sóc bị hăm tã khiến chị Hương vô cùng khổ sở

Bước sang tháng thứ 3, tình trạng hăm da nổi mẩn đỏ trên da Sóc xuất hiện ngày càng nhiều, con ngứa ngáy, quấy khóc. Cả gia đình chị Hương phải chạy đôn chạy đáo tìm cách giảm bớt khó chịu cho con cũng như trị được chứng hăm mông. Nói về cảm giác lúc đó, chị Hương kể: “Lúc Sóc được hơn 3 tháng tuổi thì cũng là lúc thời tiết miền bắc lạnh giá buốt, bé nhà mình theo đó mà bị hăm tã đỏ ửng khắp vùng mông và bẹn, nhìn con thương mà không biết làm sao. Có nhiều chỗ nặng tới mức bị nhiễm trùng, đóng mủ, hành sốt suốt cả tuần. Không đêm nào bé được ngủ tròn giấc. Mất mấy đêm như vậy, hai vợ chồng mình phờ phạc vì thức cả đêm để dỗ con”.

2. Tìm được kem chống hăm tốt nhất cho con nhờ bí quyết học lỏm của mẹ

Tưởng đâu chị Hương sẽ phải chịu khổ sở khi con bị hành hạ vì hăm, thì trong một dịp đưa con đi tiêm phòng định kỳ, chị nghe được mấy mẹ nói chuyện với nhau về việc chăm con nhàn, con không bị hăm hay chàm sữa gì hết. Thấy vậy, chị đến hỏi chuyện thì được một mẹ chia sẻ về việc trị hăm cho con, và được khuyên tìm mua sản phẩm Kem EmBé về bôi cho con mỗi ngày vì con của chị đó cũng dùng, thấy rất nhậy và hiệu quả.

Làm mẹ lần đầu nên chị Hương gặp không ít bối rối

Nói đến đây, chị Hương vui vẻ như mở cờ trong bụng, chị kể lại: “Đưa bé Sóc đi tiêm phòng mà học lỏm được luôn bí quyết giúp con hết hăm tã. Đang nói chuyện với chị đó, chưa kịp hỏi địa chỉ mua thì bác sĩ gọi tên vào cho con tiêm. Trên đường về nhà, mình có ghé qua hiệu thuốc lớn để hỏi mua thì được tư vấn kỹ về thành phần và công dụng của Kem EmBé. Về đến nhà, thay bỉm, lau người cho bé xong, mình thoa Kem EmBé lên vùng da con bị hăm, phải nói là quá bất ngờ khi chỉ sang ngày thứ 3, những vết hăm đỏ trên da con mờ dần. Sang đến ngày thứ 5, da con mịn màng trở lại”.

Chị Hương cũng lưu ý thêm một điểm nữa để các mẹ có con nhỏ đang trong tình trạng giống bé Sóc có thể áp dụng: “Ngoài việc thường xuyên thay tã, bỉm cho bé, bố mẹ nên đun một ấm nước trà xanh để rửa sạch sẽ cho con, không nên dùng các sản phẩm chứa thành phần hóa chất bởi sẽ khiến tình trạng bệnh của con nặng hơn. Sau đó, các mẹ thoa Kem EmBé cho con, chất kem có mùi thơm dịu nhẹ được chiết xuất từ thành phần tự nhiên như Nano Curcumin kết hợp tinh chất Cúc La Mã nên đặc biệt an toàn cho da bé. Các mẹ hoàn toàn có thể yên tâm sử dụng. Vậy là sau bao lần mày mò các loại kem chống hăm khác nhau, cuối cùng mình đã chọn được loại hợp và tốt nhất với bé nhà mình”.

Cả gia đình thỏa sức vi vu mà không lo hăm tã

Lần đầu làm mẹ với chị Hương thật sự có quá nhiều bỡ ngỡ, nhưng chính từ những bỡ ngỡ đó mà chị cũng tích luỹ không ít kinh nghiệm quý báu cho bản thân, giờ nhắc đến “hăm tã” thì nó đã không còn là nỗi ám ảnh thường trực đối với chị.

(*) Hiệu quả sử dụng tùy cơ địa từng người

3. Hướng dẫn các bước chăm sóc khi con bị hăm tã của chị Hương

Bước 1: Rửa vùng da bị hăm rối thấm khô bằng khăn bông (nếu bé bị hăm ở mông thì cần vệ sinh ngay cho bé ngay sau khi bé đi vệ sinh xong bằng nước ấm, sạch, rồi thấm khô bằng khăn bông). Tốt hơn, nếu mẹ sử dụng nước lá trà xanh hoặc trầu không

Bước 2: Khi rửa cần nhẹ nhàng, tránh để bé đau và xây xước da thêm.

Bước 3: Lau khô bằng khăn mềm sạch, sau đó bôi Kem EmBé. Theo kinh nghiệm của chị Hương, khoáng sau 12h, vết hăm sẽ giảm nhanh đỏ rát.

  • Mẹ click TẠI ĐÂY để xem danh sách nhà thuốc bán sản phẩm Kem EmBé chính hãng
  • Click VÀO ĐÂY để đặt mua Kem EmBé chính hãng giao tận nhà hoặc điền vào PHIẾU ĐẶT HÀNG bên dưới.

Sử dụng kem em bé để chữa bệnh chàm sữa cho trẻ em

Để đặt hàng Online (Giao hàng và thu tiền tại nhà) quý khách click vào link dưới 

Hoặc Xem ngay ĐỊA CHỈ NHÀ THUỐC BÁN KEM EM BÉ CHÍNH HÃNG

4. Tham khảo thêm – Thông tin sản phẩm Kem Em Bé

4.1 Thành phần

Kem EmBé chứa thành phần 100% từ thảo dược tự nhiên, được kiểm nghiệm chặt chẽ, không gây kích ứng và không chứa những hoạt chất gây tranh cãi như paraben, corticoid.

Thành phần:

  • Nano curcumin
  • Tinh chất Cúc La Mã
  • Kẽm Oxyd
  • D-panthenol & Allatonin, Vitamin E
  • Lanolin, dầu hạnh nhân

4.2 Công dụng

– Chống viêm, kháng khuẩn

– Giảm sưng đỏ, mẩn ngứa

– Dưỡng ẩm, làm mềm da

– Tạo màng bảo vệ da

– Tái tạo tế bào da, ngăn ngừa thâm sẹo.

4.3 Đối tượng sử dụng

Trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ gặp các vấn đề về da như: chàm sữa, mụn sữa, hăm da, rôm sảy, mẩn ngứa, muỗi đốt, côn trùng cắn…

4.4 Một số câu hỏi về sản phẩm Kem Em Bé

  • Kem Em Bé giá bao nhiêu ? Bán ở đâu?: Kem Em Bé có giá bán lẻ 80.000 đồng / tuýp 20gr. Sản phẩm được phân phối rộng rãi tại các hiệu thuốc trên toàn quốc.
  • Kem Em Bé có tốt không ? Kem Em Bé với thành phần hoàn toàn từ thảo dược nên tuyệt đối an toàn đối với trẻ sơ sinh. Đặc biệt, thành phần Nano Curcumin (Nghệ Nano) siêu hấp thu giúp nhanh chóng lành các tổn thương trên da của trẻ. Kem EmBé dùng rất tốt cho các vấn đề về da ở trẻ nhỏ. Sản phẩm được đánh giá cao và được hàng nghìn bà mẹ tin tưởng sử dụng cho con mình.
  • Kem Em Bé trị hăm có tốt không ? Kem Em Bé được đánh giá rất tốt bởi các chuyên gia đối với vấn đề hăm tã ở trẻ. Thông thường, vết hăm sẽ dịu ngay sau 24h sử dụng Kem Em Bé. Do những tác dụng hiệp đồng dưới đây :

+ Tinh chất nghệ vàng (Nano curcumin): chất kháng viêm tự nhiên giúp giảm viêm ngứa giúp làm lành những tổn thương trên da, ngăn ngừa thâm sẹo.

+ Tinh chất Cúc la mã: làm dịu nhanh ngứa ngáy, sưng đỏ, đẩy nhanh quá trình tái tạo tế bào da mới, phục hồi vùng da bị thương tổn.

+ Vitamin E: Duy trì độ ẩm, sự mềm mại của làn da, giảm ngứa đau rát do hăm tã gây ra

+ Kẽm Oxyd: Thẩm thấu nhanh, giữ được độ mềm mịn của làn da. Kháng khuẩn nhẹ, làm săn da, tạo lớp màng bảo vệ da.

+ D-panthenol, Allantoin, tinh dầu hạnh nhân: thúc đẩy quá trình tái tạo tế bào da mới, duy trì độ ẩm cho da tạo điều kiện giúp da bé nhanh phục hồi.

Do vậy, nếu con bị hăm hoặc bất kỳ vấn đề gì về da, mẹ hoàn toàn có thể yên tâm dùng cho trẻ.

Continue reading

viêm da ở trẻ sơ sinh

Cách trị viêm da ở trẻ sơ sinh cụ thể & chi tiết với từng nhóm bệnh

Hơn 90% viêm da ở trẻ sơ sinh là do vi khuẩn. Tuy nhiên, có thể chia viêm da ở trẻ sơ sinh làm 5 loại chính. Mẹ cần nắm rõ các nhóm bệnh cũng như cách trị viêm da ở trẻ sơ sinh theo nhóm bệnh cụ thể. Bài phân tích sau đây sẽ giúp bạn.

Xem thêm:

1. Viêm da ở trẻ sơ sinh là gì?

Viêm da ở trẻ sơ sinh
Viêm da ở trẻ sơ sinh là một bệnh lý thường gặp

Viêm da ở trẻ sơ sinh là bệnh lý da liễu thường gặp, là cách làn da phản ứng lại với các tác nhân gây bệnh. Đa số bệnh viêm da ở trẻ sơ sinh thường liên quan tới cơ địa dị ứng của trẻ.

Viêm da có thể xảy ra ở mọi lứa tuổi nhưng phổ biến hơn là ở trẻ nhỏ. Bởi sức đề kháng cũng như làn da của trẻ non nớt hơn so với người trưởng thành. Những vi khuẩn “cư ngụ” trên da sẽ tận dụng những cơ hội da yếu, da bị trầy xước… để gây viêm nhiễm.

Để hiểu được cách trị viêm da ở trẻ sơ sinh, mẹ cần biết cụ thể con bị mắc loại viêm da nào, có 5 dạng viêm da chính bao gồm:

  • Viêm da cơ địa ở trẻ sơ sinh
  • Viêm da đầu ở trẻ sơ sinh
  • Viêm da mủ ở trẻ sơ sinh
  • Viêm da tiếp xúc di ứng
  • Viêm da do côn trùng cắn

Mỗi loại bệnh sẽ có các cách trị khác nhau dựa theo nguyên nhân, mức độ viêm,…. Dưới đây là cách trị chi tiết của từng bệnh:

2. Nguyên tắc chung của các cách trị viêm da cho trẻ sơ sinh

Khi phát hiện trẻ sơ sinh bị viêm da, các bậc cha mẹ nên đưa trẻ đến các cơ sở y tế để chẩn đoán nguyên nhân và phân loại bệnh để đưa ra hướng điều trị phù hợp nhất. Cha mẹ cần tuân thủ một số nguyên tắc khi điều trị viêm da cho trẻ sơ sinh như sau:

  • Không đợi tình trạng của bé nặng thêm rồi mới đưa đi khám. Nếu không được điều trị kịp thời, viêm da có thể để lại sẹo và chàm gây mất thẩm mỹ cho bé sau này.
  • Vệ sinh cho trẻ sơ sinh một cách khoa học. Không tắm cho trẻ bằng các chất gây kích ứng mạnh, nên chọn loại sữa tắm dịu nhẹ cho bé đến từ các hãng nổi tiếng. Thậm chí chỉ cần dùng nước ấm và nước trầu không để rửa sạch nhẹ nhàng cho trẻ mà chưa cần chất hoá học có tính chất tẩy rửa.
  • Không tự ý mua thuốc chữa viêm da cho trẻ vì rất dễ mua phải thuốc chống viêm corticoid, gây bào mòn da, gây dị ứng và có thể làm tình trạng nặng thêm.
  • Tuân thủ hoàn toàn phác đồ điều trị của bác sĩ. Không tự ý thêm liều hoặc bớt liều trong quá trình điều trị.
  • Không nên sử dụng corticoid cho trẻ sơ sinh quá 10 ngày, tránh lạm dụng corticoid và kháng sinh.
bác sĩ khám viêm da
Cha mẹ nên đưa trẻ sơ sinh đi khám bác sĩ sớm khi phát hiện trẻ bị viêm da

Các loại thuốc sử dụng trong điều trị viêm da ở trẻ sơ sinh phổ biến bao gồm:

  • Thuốc dùng trị viêm da cho trẻ sơ sinh cấp tính: Kháng histamin liều thấp để giảm ngứa, giảm kích ứng và dung dịch Jarish loãng để sát chuẩn.
  • Thuốc điều trị viêm da sơ sinh bán cấp: Chủ yếu sử dụng các loại hồ và kem chứa steroid, protopic, corticoid hoặc kháng histamin theo chỉ định của bác sĩ.
  • Thuốc điều trị viêm da sơ sinh mạn tính: Chủ yếu sử dụng thuốc mỡ chứa corticoid, salicyle, protopic hoặc kháng histamin chống kích ứng.

3. Cách trị viêm da cho trẻ sơ sinh cụ thể theo từng trường hợp

3.1. Bệnh viêm da ở trẻ sơ sinh và cách chữa (Chữa chàm môi, chàm thể tạng)

Viêm da cơ địa ở trẻ sơ sinh
Cần xác định rõ nguyên nhân để hiểu cách điều trị viêm da cơ địa

Nguyên nhân:

Viêm da cơ địa ở trẻ sơ sinh hay còn gọi là chàm thể tạng. Do cơ thể trẻ bị dị ứng với thực phẩm hoặc cũng có thể là các tác nhân thông thường ở môi trường tác động lên gen của trẻ khiến hệ miễn dịch của trẻ bị ảnh hưởng.

Ngoài ra yếu tố bẩm sinh hay di truyền cũng là những nguyên nhân lớn gây ra chàm thể tạng. Khi gia đình có tiền sử mắc các bệnh về đường hô hấp như hen suyễn, chàm thể tạng, các bệnh về da thì trẻ có tỷ lệ bị bệnh khá cao.

Dấu hiệu nhận biết:

  • Trên da trẻ sơ sinh xuất hiện những vùng da bị ngứa ngáy, xuất hiện mẩn đỏ và các vết hồng ban.
  • Sờ vào có cảm giác sần sút, khô ráp, không mịn màng.
  • Da sưng đỏ, nứt, có thể chảy dịch trong, đóng vảy. Viêm da mãn tính tái lại nhiều lần, nhiều vết mẩn đỏ tập trung ở mặt, tay, cổ, đùi,…

Cách trị viêm da cơ địa ở trẻ sơ sinh (Chữa chàm môi, chàm thể tạng)

Hiện nay để điều trị khỏi hẳn chàm thể tạng rất khó. Mới chỉ có các loại thuốc bôi, thuốc uống cùng một số phương pháp chăm sóc để làm giảm cũng như ngăn ngừa loại bệnh này. Mẹ có thể tham khảo các cách sau:

Dùng kem bôi cho trẻ sơ sinh:

Bôi kem trị viêm da cho trẻ sơ sinh
Bôi kem trị viêm da cho trẻ sơ sinh
  • Sử dụng một số loại kem chuyên dùng chữa chàm cho trẻ sơ sinh để giảm ngứa, giảm sưng đỏ, chống nhiễm trùng và bong tróc. Bố mẹ nên lựa chọn loại kem có nguồn gốc thiên nhiên để an toàn với làn da nhạy cảm của trẻ sơ sinh như Kem EmBé.
  • Bộ đôi tinh chất Nano curcumin, Cúc la mã giúp chống viêm ngứa, giảm sưng đỏ, tái tạo và phục hồi vùng da bị viêm nhiễm, ngăn ngừa thâm sẹo. Kẽm Oxyd kháng khuẩn nhẹ, tạo lớp màng bảo vệ da không bị vi khuẩn xâm nhập đồng thời tái tạo làn da bị viêm. Vitamin E, tinh dầu hạnh nhân, Lanolin vừa cung cấp vừa duy trì độ ẩm cho làn da, hạn chế tình trạng khô da, nứt nẻ.
  • Chất Kem EmBé mát lành, không nhờn dính, không bí lỗ chân lông. Đặc biệt không chứa corticoid, paraben, không gây kích ứng. Kem EmBé giúp làn da của bé nhanh phục hồi và không bị thâm sẹo.

Dùng thuốc uống:

Bác sĩ có thể kê đơn một số loại thuốc để ngăn ngừa ngứa, viêm, sưng,…Một số loại thuốc như Steroids dạng uống, thuốc kháng Histamine,…

Sử dụng chất (kem) giữ ẩm, làm mềm da:

Bố mẹ nên lựa chọn một số loại kem có tác dụng giữ ẩm, làm mềm da, kháng viêm để ngừa da bị mất nước cũng như tránh làm da trẻ sơ sinh bị khô. Đặc biệt vào các ngày thời tiết hanh khô, độ ẩm xuống thấp. Kết hợp với việc chăm sóc da cho bé cẩn thận cho bé mỗi ngày.

3.2. Cách trị viêm da đầu ở trẻ sơ sinh (viêm da tiết bã)

Viêm da đầu hay còn gọi là viêm da tiết bã là bệnh về da có thể xuất hiện khi bé được 2-10 tuần tuổi.

Trẻ bị viêm da tiết bã
Cha mẹ cần nhớ 3 cách trị viêm da tiết bã ở trẻ sơ sinh

Nguyên nhân:

Hiện nay có 2 nguyên nhân chính được cho là gây nên bệnh viêm da đầu ở trẻ sơ sinh là do một số hormone truyền từ mẹ sang con trong quá trình thai nghén. Nguyên nhân khác là do tuyến dầu ở đầu, nang lông phát triển, cùng với đó là hiện tượng gia tăng tiết bã nhờn kéo theo nấm men, vi khuẩn gây nên.

Dấu hiệu nhận biết:

Hiện tượng viêm da đầu ở trẻ sơ sinh còn được gọi là “cứt trâu”. Không gây ngứa hay chảy mủ. Tuy nhiên nếu nặng và bị bội nhiễm thì có thể xuất hiện mụn mủ màu trắng, vàng ở da đầu. Vùng da dưới vảy có thể bị đỏ, rát, dày lên, đậm màu.

Cách điều trị viêm ở trẻ sơ sinh vùng đầu

Thông thường viêm da tiết bã không phải là bệnh lây lan hay bệnh khó chữa. Bệnh thường tự khỏi mà không cần điều trị trong một thời gian. Tuy nhiên bố mẹ có thể giúp bé dễ chịu hơn bằng một số cách như:

  • Sử dụng một số loại dầu gội đặc trị có tác dụng kháng nấm men, vi khuẩn để vệ sinh cho bé.
  • Có thể dùng tay, khăn mềm cùng với nước ấm, lau nhẹ da để vảy bong tróc từ từ. Hoặc massage da đầu với tinh dầu thiên nhiên để làm mềm các mảng vảy bám, sau đó dùng lược chải nhẹ từ từ để lớp vảy bong ra.
  • Có thể tắm, gội đầu cho trẻ bằng nước dừa, nước trầu không, sau đó rửa lại bằng nước ẩm để loại bỏ các mảng viêm da đầu.

3.3. Cách trị viêm da ở trẻ sơ sinh do liên cầu

Viêm da mủ do liên cầu
Cần lưu ý khi dùng kem bôi chữa viêm da ở trẻ sơ sinh do liên cầu

Nguyên nhân:

Nguyên nhân chủ yếu do tụ cầu, sinh sôi và phát triển do môi trường nóng ẩm, giữ vệ sinh kém. Hoặc do nước mũi của trẻ chảy xuống môi không được lau sạch gây nhiễm khuẩn.

Dấu hiệu nhận biết:

  • Xuất hiện các mụn mủ hay còn gọi là chốc, dưới các dạng bọng nước, chuyển dần thành mủ trắng đục. Mụn mủ vỡ ra có dịch trắng đục hoặc vàng.
  • Xuất hiện hăm ở những vùng có nhiều nếp gấp, khó vệ sinh và hay bị ẩm ướt, bí bách như cổ, kẽ bẹn, mông, khuỷu tay, chân. Các vệt hăm đỏ dưới dạng đám có có thể tiết dịch, xây xước và gây ngứa, đau rát.

Cách trị viêm da mủ do liên cầu ở trẻ sơ sinh

  • Sử dụng dung dịch bạc natrat 0,25% cho liên cầu dạng chốc mép; với chốc lây thì dùng Methylen 1%, eosin 2%, thuốc mỡ chlorocid 1%,….
  • Sử dụng các loại xà phòng tắm, dầu gội dịu nhẹ có độ pH thích hợp cho da nhạy cảm, không mùi.
  • Không giặt quần áo của trẻ bằng các loại chất tẩy rửa mạnh, các loại nước xả vải và các chất có mùi.
  • Giữ vệ sinh da sạch sẽ, dưỡng ẩm để giảm ngứa ngáy, khó chịu.

3.4. Cách trị viêm da ở trẻ sơ sinh do tụ cầu

Viêm da mủ do tụ cầu
Cần phân biệt viêm da tụ cầu và mụn rôm sẩy để chữa viêm da cho trẻ sơ sinh

Nguyên nhân:

Viêm da mủ do tụ cầu ở trẻ sơ sinh thường xuất phát từ các tụ cầu khuẩn kết hợp với các loại nấm,….tập trung ở lỗ chân lông, nang lông gây nên. Điều kiện thuận lợi gây bệnh là vào mùa nóng ẩm hoặc bé mặc đồ bí mồ hôi, gây tích tụ mồ hôi và dịch bã nhờn dưới lỗ chân lông gây viêm.

Dấu hiệu nhận biết:

Biểu hiện dưới các dạng bệnh gồm viêm nang lông, các lỗ chân lông sưng đỏ, tạo thành các mụn mủ. Nếu bị viêm sâu hơn thì có thể gây mụn mủ dạng sưng tấy theo cụm, đám lớn quanh lỗ chân lông.

Ngoài ra viêm da mủ do tụ cầu ở trẻ sơ sinh còn biểu hiện dưới dạng nhọt, tùy số lượng cũng như kích thước của nhọt. Có nhiều loại nhọt nguy hiểm ví dụ như “nhọt đinh râu” thường sưng đỏ và dễ gây nhiễm khuẩn nặng.

Cách điều trị viêm da mủ do tụ cầu ở trẻ sơ sinh

  • Dùng thuốc bôi: Với một số dạng như viêm nang thì có thể sử dụng các loại thuốc hoặc dung dịch như methylen 1% bôi lên chỗ viêm, mỡ hloroxid 1%, mỡ fucidin. Tuy nhiên cần phải hỏi ý kiến bác sĩ trước khi sử dụng các loại kem bôi này.
  • Dùng các loại thuốc chống viêm, kháng sinh: Bố mẹ có thể hỏi ý kiến bác sĩ về việc sử dụng các loại thuốc chống viêm, kháng sinh cho bé khi cần thiết.
  • Vệ sinh, tắm rửa cho trẻ: Đặc biệt cần chú ý tới các vùng da có nhiều nếp gấp ở cổ, bẹn, kẽ tay, kẽ chân,….

3.5. Cách trị viêm da tiếp xúc ở trẻ sơ sinh

Viêm da tiếp xúc thường gặp ở trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ, đặc biệt là trẻ từ 6-12 tháng tuổi.

Viêm da tiếp xúc ở trẻ sơ sinh
Chữa viêm da tiếp xúc cho trẻ sơ sinh cần quan tâm đến dấu hiệu ban đầu

Nguyên nhân:

Đó là do hệ miễn dịch của trẻ kém nên dễ bị ảnh hưởng bởi các tác nhân gây bệnh. Do sự chủ quan của bố mẹ khi ít để ý đến các vùng như kẽ tay, chân, vùng cổ,…. Hoặc do sự tác động từ môi trường ô nhiễm nhiều bụi bẩn, khói bụi, do tiếp xúc với một số chất gây kích ứng da.

Dấu hiệu nhận biết:

Một số vùng da bị ngứa, đỏ, bong tróc. Da trở nên dễ sưng và rất nhạy cảm. Ngoài ra có thể xuất hiện các nốt sưng hay mụn nước nhỏ ở bề mặt da.

Cách điều trị viêm da tiếp xúc cho trẻ sơ sinh

  • Sử dụng kem bôi: Bố mẹ có thể dùng các loại kem chứa kẽm, kháng Histamine, dùng thuốc mỡ chứa protopic, chống viêm và ngứa
  • Dùng các phương pháp thiên nhiên: Các bài thuốc từ các loại lá thiên nhiên như lá trà xanh, lá trầu không,…cũng thường xuyên được sử dụng để làm giảm và ngăn ngừa bệnh viêm da tiếp xúc ở trẻ.
  • Luôn giữ làn da sạch sẽ: Tắm rửa thường xuyên cho trẻ sơ sinh bằng nước ấm và dưỡng ẩm sau khi tắm để vùng da bị tổn thương nhanh lành.

3.6. Cách trị viêm da ở trẻ sơ sinh do côn trùng cắn

Viêm da do côn trùng cắn
Viêm da ở trẻ sơ sinh do côn trùng cắn cần chữa qua nhiều bước

Nguyên nhân:

Trong quá trình vui chơi, hoạt động hoặc ngủ thì các loại côn trùng như muỗi, ong, kiến,…cắn/đốt khó có thể phòng tránh một cách triệt để. Nọc độc hoặc vi khuẩn gây bệnh từ côn trùng có thể phá vỡ “hàng rào bảo vệ” da, gây kích ứng, viêm da.

Dấu hiệu nhận biết:

Xuất hiện các vết, nốt sưng tấy đỏ, ngứa. Có thể đau hoặc chuyển thành các vết sưng xanh đen, tím nếu côn trùng có nọc độc ví dụ như ong, một số loại kiến. Sau một vài giờ chỗ bị đốt nổi mụn nước, có thể có mủ hoặc dịch vàng.

Cách điều trị bệnh viêm da ở trẻ sơ sinh do côn trùng cắn

Cách trị viêm da ở trẻ sơ sinh do côn trùng cắn mẹ có thể tham khảo như sau:

  • Sử dụng kem bôi: Bố mẹ có thể sử dụng một số loại kem với khả năng giảm sưng tấy, giảm ngứa, kháng viêm. Nên ưu tiên sử dụng các loại kem với thành phần tự nhiên lành tính, an toàn cho làn da nhạy cảm của bé, kem có chiết xuất từ thảo dược tự nhiên như Kem EmBé.
  • Sử dụng các bài thuốc từ tự nhiên: Lô hội, tinh dầu trà, lá bạc hà,… có chứa chất kháng viêm tự nhiên, chữa sưng tấy hay ngứa rát hiệu quả.
  • Vệ sinh làn da: sử dụng nước ấm để vệ sinh da cho bé trước khi dùng kem bôi.

4. Cách phòng tránh bệnh viêm da ở trẻ sơ sinh

  • Sử dụng các loại sữa tắm, dầu gội dịu nhẹ, không có mùi, không có chất kích ứng.
  • Các loại quần áo, chăn gối của bé cũng nên dùng các loại nước giặt chuyên dụng, không có mùi, không chất tẩy rửa hóa học,….
  • Luôn để da bé được khô thoáng bằng cách sử dụng quần áo, chăn gối từ vải cotton mềm mại. Thường xuyên thay tã, bỉm cho bé.
  • Luôn lau khô vùng mông, bẹn khi vệ sinh sạch sẽ xong cho bé.
  • Tạo môi trường, không gian thoáng mát, sạch sẽ xung quanh trẻ.
  • Bôi kem kháng viêm, dưỡng ẩm đặc trị: một số loại kem với thành phần tự nhiên lành tính có khả năng cấp ẩm, ngừa thoát nước qua da cũng như kháng viêm, kháng sưng cho bé. Bố mẹ có thể bôi kem hàng ngày khi tắm rửa sạch sẽ cho bé xong.

Trên đây là 5 dạng bệnh viêm da và cách trị viêm da ở trẻ sơ sinh theo từng bệnh cụ thể mà bố mẹ có thể tham khảo. Để làn da bé luôn mịn màng, khỏe mạnh, mẹ hãy khám bác sĩ để tìm phương án chữa trị ngay khi thấy bé bị viêm da, tránh để bệnh trở nặng.