Skip to main content

100% từ thảo dược

Hotline
100% từ thảo dược

Tác giả: Kem Em Bé

Kem Nẻ Em Bé: Dưỡng ẩm tuyệt vời – Tạm biệt da khô, nứt nẻ

Mùa đông đến cũng là lúc làn da mỏng manh của trẻ dễ bị khô, nứt nẻ gây ngứa rát, khó chịu cho con. Các mẹ đừng lo bởi vì từ mùa đông này, Kem Em Bé đã có sản phẩm chuyên biệt dành cho da khô mang tên Kem Nẻ Em Bé.

 

Thành phần

  • Dầu quả Bơ: Tăng cường độ ẩm, nuôi dưỡng và cấp ẩm sâu cho da, cho da bé luôn mềm mại, mịn màng.
  • Chiết xuất cúc tâm tư: Có tác dụng chống viêm, làm dịu và giữ ẩm da đặc biệt thích hợp cho da nhạy cảm và da dễ bị kích ứng.
  • Vitamin E: Thúc đẩy quá trình tái tạo da và duy trì độ ẩm của da, tạo điều kiện tối ưu để làn da mỏng manh của trẻ hồi phục.
  • Dầu jojoba: Tạo màng bảo vệ chống lại sự mất nước giúp cân bằng độ ẩm trên da và chống lại các tác động của nắng, gió, ô nhiễm môi trường.

Công dụng

  • Làm thơm, dưỡng ẩm cho da em bé, giúp da mềm mại, đỡ nứt nẻ
  • Làm dịu mát da khi bị ngứa, khó chịu, ửng đỏ.

Cách dùng 

Bôi 1 lớp mỏng lên vùng da bị khô nẻ ngày 2-3 lần

Ưu điểm nổi bật

  • Thành phần thảo dược, dịu nhẹ an toàn cho làn da trẻ sơ sinh 
  • Thành phần giàu dưỡng chất giúp cấp ẩm nhanh cho da, tái tạo tế bào da
  • Thẩm thấu nhanh qua da, không gây bết dính.

Đánh giá của Dược sĩ tại nhà thuốc về Kem Nẻ Em Bé

* Giá bán: 80.000đ/tuýp 15g

Để đặt mua Kem Nẻ Em Bé quý khách click vào link dưới 

 

Giữ da bé luôn khô thoáng và sạch sẽ

Nhiễm trùng máu ở trẻ từ vết muỗi đốt, hiểm họa khôn lường

Mùa hè, thời tiết nóng bức, mưa nhiều khiến côn trùng sinh sôi mạnh và “tấn công” con người, nhất là trẻ nhỏ. Không ít những bậc làm cha mẹ có tâm lý chủ quan xem thường khi con bị côn trùng chích, muỗi cắn, mặc dù thực tế, đã có nhiều trường hợp trẻ bị nhiễm trùng máu bởi những vết xước siêu nhỏ tưởng chừng như không nguy hiểm.

Xem thêm:

Những lưu ý khi trẻ bị muỗi đốt

Hiểm họa từ vết đốt nhỏ

Trường hợp của bé Tiến Đạt (2 tuổi, Mê Linh, Hà Nội) là một ví dụ. Bé bị sốt cao liên tục, tri giác lờ mờ. Gia đình phải đưa con vào bệnh viện huyện cấp cứu, nhưng tình trạng ngày càng nặng hơn, bé rơi vào hôn mê và được chuyển lên bệnh viện tuyến trên.

Tại Bệnh viện, bé Đạt vẫn liên tục sốt cao, các bác sĩ chụp phổi và nghi ngờ sốt do vi khuẩn nhưng chưa tìm được vi khuẩn nào. Khi cấy máu thì phát hiện đó là vi khuẩn tụ cầu vàng kháng thuốc. Đây là vi khuẩn sống trên da người nhưng có thể xâm nhập vào đường máu gây nhiễm trùng máu cho trẻ và có thể dẫn đến tử vong.

Chị Hoa (mẹ bé Đạt) chia sẻ: “Mình không biết con bị mắc bệnh từ đâu vì gia đình chăm con rất cẩn thận, không để bé bị ngã hoặc xước xát bao giờ.”.

Hay như trường hợp của bé Nguyễn Kim Nguyệt 5 tuổi ở Bình Dương cũng tương tự. Bé Nguyệt được mẹ cho đi công viên chơi. Về nhà thấy con có một vết xước nhỏ trên tay do bị muỗi đốt, con ngứa quá nên gãi. Nghĩ cũng như các vết muỗi bình thường khác nên chị chủ quan. Nhưng rồi sưng đỏ chẳng lặn mà ngày một tấy hơn có mụn đầu đinh khiến bé sốt cao, quấy khóc suốt.

Bé 3 tháng tuổi bị muỗi đốt
Trẻ dễ bị nhiễm trùng máu chỉ từ những vết xước rất nhỏ

“Bé sốt li bì nên mình cho con nhập viện, qua các xét nghiệm cấy máu, bác sĩ nhận định con bị nhiễm trùng máu do tụ cầu vàng, cần điều trị các loại thuốc kháng sinh thế hệ thứ 3 mới có thể tiêu diệt được vi khuẩn. Phải mất một thời gian điều trị kết hợp cùng thuốc kháng sinh, tình trạng bệnh của con mới dần cải thiện. Không ai nghĩ được rằng, chỉ vì nốt muỗi đốt nhỏ trên da mà lại ảnh hưởng lớn đến vậy” – mẹ bé Nguyệt cho biết.

Đừng để mất con vì sự chủ quan của cha mẹ

Các chuyên gia y tế cảnh báo, trong giai đoạn từ tháng 6 tới tháng 9, thời tiết nóng bức, kèm mưa nhiều là điều kiện thuận lợi cho muỗi phát triển. Chúng không chỉ đốt người mà còn là vật trung gian truyền nhiều loại bệnh dịch như sốt rét, sốt xuất huyết.

Vết đốt ban đầu chỉ là vết thương rất nhỏ nhưng sau đó sẽ sưng to do phản ứng miễn dịch của cơ thể. Như vậy, từ vết thương nhỏ bỗng chốc trở nên nghiêm trọng hơn chỉ do bé gãi mà cha mẹ lại không hay biết để ngăn chặn. Tình trạng này sẽ ngày càng nguy hiểm hơn khi mắc phải nhiễm trùng máu và dễ để lại biến chứng.

      Ốc Thanh Vân chăm con theo cách chuẩn khoa học cùng Kem EmBé

Để phòng tránh và hạn chế sự phát triển của muỗi, TS.BS Nguyễn Như Lan – Nguyên trưởng khoa Laser Phẫu thuật, Viện Da liễu Trung ương khuyến cáo cha mẹ khi cho con đi ngủ cần mắc màn, kể cả ban ngày. Khu vực nhà ở, giường ngủ cần thường xuyên vệ sinh sạch sẽ, khơi thông cống rãnh, phát quang bụi rậm để loại bỏ nơi trú ngụ của muỗi.

Khi bị muỗi đốt hay côn trùng cắn, cha mẹ không nên chủ quan mà cần rửa ngay vết đốt, cắn bằng nước sạch để loại bớt vi khuẩn và các chất tiết của côn trùng, tránh nguy cơ nhiễm khuẩn.

Để trị muỗi đốt cũng như giảm sưng, ngứa, mẩn đỏ, mẹ có thể dùng sản phẩm chuyên biệt cho da bé chứa thành phần tự nhiên như Kem EmBé. Chỉ cần bôi lên vùng da bị tổn thương 2 – 3 lần mỗi ngày, chất kem mát cùng mùi hương dịu nhẹ sẽ giúp đẩy lùi các triệu chứng sưng, ngứa, đỏ do vết muỗi, côn trùng cắn. Kem Em Bé chứa bộ đôi Nano Curcumin và tinh chất Cúc La Mã có tác động toàn diện trong việc chống viêm, kháng khuẩn, giảm ngứa, tạo màng bảo vệ và ngăn ngừa thâm sẹo hiệu quả.

Đừng vì sự bất cẩn hay chủ quan của mẹ mà khiến con rơi vào tình trạng nguy hiểm. Vết muỗi đốt tuy bé nhưng những ảnh hưởng của nó đến làn da con thì không bé chút nào. Vì vậy, hãy là những người mẹ thông thái chăm sóc con theo cách chuẩn khoa học và hiện đại cùng Kem EmBé.

Viêm da ở trẻ sơ sinh

Cảnh giác với 6 vấn đề về da thường gặp ở trẻ sơ sinh

Đa số các vấn đề về da ở trẻ sơ sinh đều không gây nguy hiểm cho trẻ. Tuy nhiên, nếu không được phát hiện và điều trị kịp thời, các bệnh này có thể gây những tổn thương da nghiêm trọng, lâu khỏi và khiến trẻ đau cũng như khó chịu, thậm chí có thể để lại những vết sẹo xấu xí.

6 vấn đề về da thường gặp ở trẻ

Chàm sữa

Bệnh chàm sữa (tên tiếng Anh là eczema hay còn gọi là viêm da dị ứng, viêm da cơ địa) là tình trạng da bé bị đỏ ửng và khô, dày lên, có vảy hoặc những chấm nhỏ li ti màu đỏ. Đây là một bệnh về da ở trẻ ở trẻ sơ sinh thường gặp trong những tháng đầu đời. Bệnh này có thể do da khô (trong thời tiết hanh khô, lạnh), da nhạy cảm, do bị dị ứng sữa mẹ, phấn hoa hoặc yếu tố từ môi trường xung quanh cũng như do di truyền. Chàm thường xuất hiện ở má, da đầu, sau đó có thể lan xuống ngực, cánh tay, chân hoặc các bộ phận khác.

giai đoạn 1 của chàm sữa

Trẻ bị chàm sữa đỏ cả 2 má

Mụn sữa

Mụn sữa thường xuất hiện ở hai bên má là chủ yếu, nhưng đôi khi cũng xuất hiện ở mũi, trán, cằm và thậm chí ở lưng của trẻ sơ sinh. Mụn có dạng những nốt nhỏ li ti màu trắng giống như mụn trứng cá, có thể có vùng da màu đỏ bao quanh.

Trẻ bị mụn sữa
Trẻ bị mụn sữa

Hăm tã

Bệnh thường xuất hiện ở vùng da bé thường xuyên mặc tã hoặc bỉm. Ban đầu bé có thể chỉ bị đỏ, phát ban nhẹ và xuất hiện một vài đốm nhỏ nhưng khi nặng hơn có thể gây ra tình trạng kích ứng, da bị nứt, trầy xước.

Bé bị hăm tã dẫn đến quấy khóc
Bé bị hăm tã dẫn đến quấy khóc

Rôm sảy

Rôm sảy là tình trạng rất hay gặp khi thời tiết nắng nóng. Mồ hôi bị kẹt trong lỗ chân lông dẫn tới viêm da và xuất hiện các nốt đỏ nhỏ, hay vết sần trên bề mặt da kèm theo chất lỏng trong hoặc trắng đục, rộng vài mm ở nốt rôm. Rôm sảy thường xuất hiện ở những vùng cơ thể đổ mồ hôi nhiều như trán, cổ, nách, mông, háng, vai, ngực, nếp gấp khuỷu tay, đằng sau đầu gối.

trẻ sơ sinh bị rôm sảy nên sử dụng kem trị rôm sảy

Rôm sảy ở trẻ em

Khô da

Làn da trẻ sơ sinh chỉ mỏng bằng 1/5 da người lớn, các cấu trúc da cũng lỏng lẻo hơn nên rất dễ bị thoát nước dẫn đến tình trạng khô da. Trẻ thường bị khô da vào mùa đông, lúc này thời tiết khá khô hanh (độ ẩm thấp) và rét lạnh, da bé bị nứt nẻ và dễ bị nhiễm trùng.

Muỗi đốt, côn trùng cắn

Trẻ nhỏ có xu hướng bị muỗi hoặc côn trùng cắn nhiều hơn người lớn bởi mùi thơm từ sữa trên người bé. Làn da bé vốn dĩ rất mỏng manh và nhạy cảm, chỉ cần một vết đốt dù nhỏ tẹo nhưng cũng có thể làm con ngứa ngáy, mẩn đỏ, sưng tấy và xấu xí hơn khi để lại sẹo thâm hoa gấm trên cơ thể của con.

Triệu chứng bé bị muỗi đốt
Vùng da bé bị muỗi đốt sưng tấy và ửng đỏ

Cách xử lý khi trẻ có các vấn đề về da

– Tránh rửa quá nhiều hoặc chà xát lên vùng da bị bệnh vì có thể gây kích ứng da hoặc làm da bị trầy xước, tổn thương.

– Thay tã cho trẻ ngay khi tã ướt, bẩn. Sau khi thay tã, mẹ nên vệ sinh vùng kín của bé nhẹ nhàng, sạch sẽ sau đó làm khô vùng da này rồi mới mặc tã mới cho bé.

– Sử dụng các loại sữa tắm dịu nhẹ, độ pH trung tính để vệ sinh cho bé vào sáng và tối, sau đó dùng khăn bông sạch thấm khô. Không nên dùng các loại sữa tắm có bọt.

– Dùng chăn, đệm, quần áo, bỉm tã của bé bằng các chất liệu khô thoáng, thân thiện với da và không gây kích ứng

– Nếu cho con bú, mẹ nên xem xét hạn chế ăn các thực phẩm có thể khiến bé bị dị ứng hoặc ngứa như trứng, đậu nành, lạc, hải sản, đồ ăn cay, nóng.

– Ngoài ra, mẹ kết hợp sử dụng thêm các loại kem bôi giúp tình trạng ở da bé nhanh chóng chấm dứt. Lưu ý, da bé ở thời kì sơ sinh vô cùng nhạy cảm nên mẹ lưu ý lựa chọn các loại kem bôi từ thảo dược như Kem EmBé.

Kem EmBé được bào chế từ 100% các thảo dược, dành riêng cho trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ. Chiết xuất từ tinh chất Cúc la mã, tinh nghệ Nano (Nano Curcumin) giúp chống viêm, giảm ngứa, ngăn ngừa được sự xâm nhập của nhiều loại vi khuẩn, tái tạo và phục hồi vùng da bị tổn thương. Ngoài ra, tinh dầu hạnh nhân và Vitamin E giúp làn da luôn mịn màng, không bị khô, nứt nẻ. Kẽm Oxyd kháng khuẩn và tạo lớp màng bảo vệ da an toàn. Đây cũng là sản phẩm duy nhất cho trẻ nhỏ trên thị trường có chứa Nano Curcumin giúp da không để lại vết sẹo hay vết thâm.

Cách sử dụng: Hàng ngày, mẹ vệ sinh vùng da bị tổn thương cho con, sau đó bôi 1 lớp mỏng Kem Embé, không cần lau hay rửa lại. Sử dụng ngày 2-3 lần.

  • Mẹ click TẠI ĐÂY để xem danh sách nhà thuốc bán sản phẩm Kem EmBé chính hãng
  • Click VÀO ĐÂY để đặt mua Kem EmBé chính hãng giao tận nhà hoặc điền vào PHIẾU ĐẶT HÀNG bên dưới.

Kem EmBé - Thuốc bôi cho bé khi bị muỗi đốt hiệu quả

 

Tham khảo thêm – Thông tin sản phẩm Kem Em Bé

1. Thành phần

Kem EmBé chứa thành phần 100% từ thảo dược tự nhiên, được kiểm nghiệm chặt chẽ, không gây kích ứng và không chứa những hoạt chất gây tranh cãi như paraben, corticoid.

Thành phần:

  • Nano curcumin
  • Tinh chất Cúc La Mã
  • Kẽm Oxyd
  • D-panthenol & Allatonin, Vitamin E
  • Lanolin, dầu hạnh nhân

2. Công dụng

– Chống viêm, kháng khuẩn

– Giảm sưng đỏ, mẩn ngứa

– Dưỡng ẩm, làm mềm da

– Tạo màng bảo vệ da

– Tái tạo tế bào da, ngăn ngừa thâm sẹo.

3. Đối tượng sử dụng

Trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ gặp các vấn đề về da như: chàm sữa, mụn sữa, hăm da, rôm sảy, mẩn ngứa, muỗi đốt, côn trùng cắn…

4. Một số câu hỏi về sản phẩm Kem Em Bé

  • Kem Em Bé giá bao nhiêu ? Bán ở đâu?: Kem Em Bé có giá bán lẻ 80.000 đồng / tuýp 20gr. Sản phẩm được phân phối rộng rãi tại các hiệu thuốc trên toàn quốc.
  • Kem Em Bé có tốt không ? Kem Em Bé với thành phần hoàn toàn từ thảo dược nên tuyệt đối an toàn đối với trẻ sơ sinh. Đặc biệt, thành phần Nano Curcumin (Nghệ Nano) siêu hấp thu giúp nhanh chóng lành các tổn thương trên da của trẻ. Kem EmBé dùng rất tốt cho các vấn đề về da ở trẻ nhỏ. Sản phẩm được đánh giá rất tốt bởi các chuyên gia do những tác dụng hiệp đồng dưới đây :

+ Tinh chất nghệ vàng (Nano curcumin): chất kháng viêm tự nhiên giúp giảm viêm ngứa, ngăn ngừa chàm sữa lây lan và phát triển cũng như giúp làm lành những tổn thương trên da, ngăn ngừa thâm sẹo.

+ Tinh chất Cúc la mã: làm dịu nhanh ngứa ngáy, sưng đỏ, đẩy nhanh quá trình tái tạo tế bào da mới, phục hồi vùng da bị thương tổn.

+ Vitamin E: Duy trì độ ẩm, sự mềm mại của làn da, giảm ngứa đau do chàm sữa

+ Kẽm Oxyd: Thẩm thấu nhanh, giữ được độ mềm mịn của làn da. Kháng khuẩn nhẹ, làm săn da, tạo lớp màng bảo vệ da.

+ D-panthenol, Allantoin, tinh dầu hạnh nhân: thúc đẩy quá trình tái tạo tế bào da mới, duy trì độ ẩm cho da tạo điều kiện giúp da bé nhanh phục hồi.

Do vậy, nếu con bị bất kỳ vấn đề gì về da, mẹ hoàn toàn có thể yên tâm dùng cho trẻ.

Continue reading

bé được dúng sản phẩm kem em bé

Con bị hăm da. Mẹ bôi kem chống hăm này, giảm hăm trông thấy.

Không biết đối với những bà mẹ khác thế nào nhưng chị Vũ Thị Lan Hương lại rất sợ mùa đông bởi cứ khi mùa lạnh về, chị lại lo sợ và khốn khổ tìm cách trị hăm cho con trai.

Thông tin

Mẹ: Vũ Thị Lan Hương

Nghề nghiệp: Nhân viên văn phòng

Địa chỉ: Vân Cơ, Thành phố Việt Trì, Phú Thọ

Con: Cao Nhật Quang (tên thân mật: Bé Sóc)

Sinh năm: 2021

1.Hăm da – nỗi ám ảnh của mẹ

Tháng 10 năm 2021, gia đình nhỏ của chị Hương chào đón thêm thành viên mới. Bé Sóc ra đời trong vòng tay yêu thương của ông bà, ba mẹ. Sinh vào mùa lạnh nên bình thường cẩn thận một thì nay chị cẩn thận 10. Mọi người trong gia đình chị Hương đều chuẩn bị đầy đủ đồ dùng cũng như kiến thức để chăm sóc con được tốt nhất. Nhưng dù kỹ thế nào thì bé Sóc vẫn không tránh được các tình trạng dị ứng viêm nhiễm ngoài da.

Hồi tưởng lại khoảng thời gian con được hơn hai tháng tuổi, chị Hương chia sẻ: “Bé nhà mình lúc hơn hai tháng tuổi con rất hiếu động, chân tay khua khoắng suốt, biết hóng chuyện, ít quấy khóc và rất ngoan. Vì trời mùa đông lạnh, nên mình thường đóng bỉm cho bé 24/24 giờ. Hồi đó cũng ít kinh nghiệm, cứ tắm rửa sạch sẽ cho bé xong mình lại đóng bỉm luôn không lau khô cho bé nên bé bị hăm tã vùng mông rất nặng. Mặc dù sau đó mình cũng đã lau rửa vệ sinh cẩn thận và dùng kem bôi da nhưng bé không khỏi mà còn bị hăm tã nặng hơn khiến mình rất lo lắng”.

Bé Sóc bị hăm tã khiến chị Hương vô cùng khổ sở

Bước sang tháng thứ 3, tình trạng hăm da nổi mẩn đỏ trên da Sóc xuất hiện ngày càng nhiều, con ngứa ngáy, quấy khóc. Cả gia đình chị Hương phải chạy đôn chạy đáo tìm cách giảm bớt khó chịu cho con cũng như trị được chứng hăm mông. Nói về cảm giác lúc đó, chị Hương kể: “Lúc Sóc được hơn 3 tháng tuổi thì cũng là lúc thời tiết miền bắc lạnh giá buốt, bé nhà mình theo đó mà bị hăm tã đỏ ửng khắp vùng mông và bẹn, nhìn con thương mà không biết làm sao. Có nhiều chỗ nặng tới mức bị nhiễm trùng, đóng mủ, hành sốt suốt cả tuần. Không đêm nào bé được ngủ tròn giấc. Mất mấy đêm như vậy, hai vợ chồng mình phờ phạc vì thức cả đêm để dỗ con”.

2. Tìm được kem chống hăm tốt nhất cho con nhờ bí quyết học lỏm của mẹ

Tưởng đâu chị Hương sẽ phải chịu khổ sở khi con bị hành hạ vì hăm, thì trong một dịp đưa con đi tiêm phòng định kỳ, chị nghe được mấy mẹ nói chuyện với nhau về việc chăm con nhàn, con không bị hăm hay chàm sữa gì hết. Thấy vậy, chị đến hỏi chuyện thì được một mẹ chia sẻ về việc trị hăm cho con, và được khuyên tìm mua sản phẩm Kem EmBé về bôi cho con mỗi ngày vì con của chị đó cũng dùng, thấy rất nhậy và hiệu quả.

Làm mẹ lần đầu nên chị Hương gặp không ít bối rối

Nói đến đây, chị Hương vui vẻ như mở cờ trong bụng, chị kể lại: “Đưa bé Sóc đi tiêm phòng mà học lỏm được luôn bí quyết giúp con hết hăm tã. Đang nói chuyện với chị đó, chưa kịp hỏi địa chỉ mua thì bác sĩ gọi tên vào cho con tiêm. Trên đường về nhà, mình có ghé qua hiệu thuốc lớn để hỏi mua thì được tư vấn kỹ về thành phần và công dụng của Kem EmBé. Về đến nhà, thay bỉm, lau người cho bé xong, mình thoa Kem EmBé lên vùng da con bị hăm, phải nói là quá bất ngờ khi chỉ sang ngày thứ 3, những vết hăm đỏ trên da con mờ dần. Sang đến ngày thứ 5, da con mịn màng trở lại”.

Chị Hương cũng lưu ý thêm một điểm nữa để các mẹ có con nhỏ đang trong tình trạng giống bé Sóc có thể áp dụng: “Ngoài việc thường xuyên thay tã, bỉm cho bé, bố mẹ nên đun một ấm nước trà xanh để rửa sạch sẽ cho con, không nên dùng các sản phẩm chứa thành phần hóa chất bởi sẽ khiến tình trạng bệnh của con nặng hơn. Sau đó, các mẹ thoa Kem EmBé cho con, chất kem có mùi thơm dịu nhẹ được chiết xuất từ thành phần tự nhiên như Nano Curcumin kết hợp tinh chất Cúc La Mã nên đặc biệt an toàn cho da bé. Các mẹ hoàn toàn có thể yên tâm sử dụng. Vậy là sau bao lần mày mò các loại kem chống hăm khác nhau, cuối cùng mình đã chọn được loại hợp và tốt nhất với bé nhà mình”.

Cả gia đình thỏa sức vi vu mà không lo hăm tã

Lần đầu làm mẹ với chị Hương thật sự có quá nhiều bỡ ngỡ, nhưng chính từ những bỡ ngỡ đó mà chị cũng tích luỹ không ít kinh nghiệm quý báu cho bản thân, giờ nhắc đến “hăm tã” thì nó đã không còn là nỗi ám ảnh thường trực đối với chị.

3. Hướng dẫn các bước chăm sóc khi con bị hăm tã của chị Hương

Bước 1: Rửa vùng da bị hăm rối thấm khô bằng khăn bông (nếu bé bị hăm ở mông thì cần vệ sinh ngay cho bé ngay sau khi bé đi vệ sinh xong bằng nước ấm, sạch, rồi thấm khô bằng khăn bông). Tốt hơn, nếu mẹ sử dụng nước lá trà xanh hoặc trầu không

Bước 2: Khi rửa cần nhẹ nhàng, tránh để bé đau và xây xước da thêm.

Bước 3: Lau khô bằng khăn mềm sạch, sau đó bôi Kem EmBé. Theo kinh nghiệm của chị Hương, khoáng sau 12h, vết hăm sẽ giảm nhanh đỏ rát.

  • Mẹ click TẠI ĐÂY để xem danh sách nhà thuốc bán sản phẩm Kem EmBé chính hãng
  • Click VÀO ĐÂY để đặt mua Kem EmBé chính hãng giao tận nhà.

Sử dụng kem em bé để chữa bệnh chàm sữa cho trẻ em

4. Tham khảo thêm – Thông tin sản phẩm Kem Em Bé

4.1 Thành phần

Kem EmBé chứa thành phần 100% từ thảo dược tự nhiên, được kiểm nghiệm chặt chẽ, không gây kích ứng và không chứa những hoạt chất gây tranh cãi như paraben, corticoid.

Thành phần:

  • Nano curcumin
  • Tinh chất Cúc La Mã
  • Kẽm Oxyd
  • D-panthenol & Allatonin, Vitamin E
  • Lanolin, dầu hạnh nhân

4.2 Công dụng

– Chống viêm, kháng khuẩn

– Giảm sưng đỏ, mẩn ngứa

– Dưỡng ẩm, làm mềm da

– Tạo màng bảo vệ da

– Tái tạo tế bào da, ngăn ngừa thâm sẹo.

4.3 Đối tượng sử dụng

Trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ gặp các vấn đề về da như: chàm sữa, mụn sữa, hăm da, rôm sảy, mẩn ngứa, muỗi đốt, côn trùng cắn…

4.4 Một số câu hỏi về sản phẩm Kem Em Bé

  • Kem Em Bé giá bao nhiêu ? Bán ở đâu?: Kem Em Bé có giá bán lẻ 80.000 đồng / tuýp 20gr. Sản phẩm được phân phối rộng rãi tại các hiệu thuốc trên toàn quốc.
  • Kem Em Bé có tốt không ? Kem Em Bé với thành phần hoàn toàn từ thảo dược nên tuyệt đối an toàn đối với trẻ sơ sinh. Đặc biệt, thành phần Nano Curcumin (Nghệ Nano) siêu hấp thu giúp nhanh chóng lành các tổn thương trên da của trẻ. Kem EmBé dùng rất tốt cho các vấn đề về da ở trẻ nhỏ. Sản phẩm được đánh giá cao và được hàng nghìn bà mẹ tin tưởng sử dụng cho con mình.
  • Kem Em Bé trị hăm có tốt không ? Kem Em Bé được đánh giá rất tốt bởi các chuyên gia đối với vấn đề hăm tã ở trẻ. Thông thường, vết hăm sẽ dịu ngay sau 24h sử dụng Kem Em Bé. Do những tác dụng hiệp đồng dưới đây :

+ Tinh chất nghệ vàng (Nano curcumin): chất kháng viêm tự nhiên giúp giảm viêm ngứa giúp làm lành những tổn thương trên da, ngăn ngừa thâm sẹo.

+ Tinh chất Cúc la mã: làm dịu nhanh ngứa ngáy, sưng đỏ, đẩy nhanh quá trình tái tạo tế bào da mới, phục hồi vùng da bị thương tổn.

+ Vitamin E: Duy trì độ ẩm, sự mềm mại của làn da, giảm ngứa đau rát do hăm tã gây ra

+ Kẽm Oxyd: Thẩm thấu nhanh, giữ được độ mềm mịn của làn da. Kháng khuẩn nhẹ, làm săn da, tạo lớp màng bảo vệ da.

+ D-panthenol, Allantoin, tinh dầu hạnh nhân: thúc đẩy quá trình tái tạo tế bào da mới, duy trì độ ẩm cho da tạo điều kiện giúp da bé nhanh phục hồi.

Do vậy, nếu con bị hăm hoặc bất kỳ vấn đề gì về da, mẹ hoàn toàn có thể yên tâm dùng cho trẻ.

Continue reading