Skip to main content

100% từ thảo dược

Hotline
100% từ thảo dược

Tác giả: Kem Em Bé

Trẻ sơ sinh có những thói quen này khi lớn lên sẽ thông minh tột đỉnh, 99 % bố mẹ không hề biết

Trẻ sơ sinh có những thói quen này khi lớn lên sẽ thông minh tột đỉnh, 99% bố mẹ không hề biết – hãy tìm hiểu ngay.

Hét lên như thể một con mèo bị túm đuôi nếu bạn cố gắng thay/mặc quần áo cho bé

Đơn giản, con người bé nhỏ siêu thông minh kia chỉ thích mặc một cái bỉm và được da tiếp da với mẹ. Đây là một dấu hiệu trẻ thông minh hết sức đáo để thế đấy!

Bởi vì tiếp xúc da thịt thúc đẩy sự tương tác giữa mẹ và trẻ sơ sinh, kích thích tuyến sữa hoạt động và tăng cường liên kết mẹ và con cũng như duy trì nhiệt độ cơ thể bé, giữ cho bé cảm thấy bình tĩnh, hít thở tự nhiên hơn.
Da tiếp da cũng cho phép mẹ (hoặc người chăm sóc bé) đáp ứng nhanh hơn với những tín hiệu gắt ngủ, đòi ăn và thật kỳ diệu khi nó giúp phát triển hệ thống miễn dịch của bé.

Thích mút tay


Nhiều mẹ không muốn cho con mút tay vì nghĩ rằng đây là một thói quen xấu, mất vệ sinh. Nhưng các chuyên gia nói rằng mút tay thể hiện sự phát triển của trẻ.

Lúc này em bé đã biết cách khám phá thế giới bên ngoài và đưa tay vào miệng được miêu tả là bé đã bắt đầu học cách kiểm soát động tác tay của mình. Các mẹ không nên ngăn cản thói quen này của bé mà nên cắt móng tay, rửa tay của bé sạch sẽ để bé mút tay.

Bỏ bất cứ thứ gì vào miệng

Em bé 4-5 tháng tuổi thường đã biết cầm nắm và nhặt mọi thứ để cho vào miệng. Nhiều mẹ lo lắng vì nghĩ rằng nhiều đồ vật sẽ chứa vi khuẩn gây hại. Tuy nhiên các chuyên gia nói rằng trẻ em có cách khám phá thế giới rất riêng của mình. Đối với những đồ vật lạ, trẻ sẽ khám phá bằng miệng thông quá cách mút, liếm, cắn, nếm.

Bốc ăn mọi thứ

Đây là độ tuổi trẻ bắt đầu tập ăn dặm. Bé vẫn chưa biết sử dụng thìa hay đũa để ăn đồ ăn mà thường bốc bằng tay.

Nhiều phụ huynh sẽ cảm thấy e dè khi bé dây bẩn tất cả tay chân, mặt mũi và quần áo. Nhưng các chuyên gia nói rằng đây là giai đoạn trẻ đã có những ý thức đầu tiên trong việc tự giác ăn, muốn ăn.

Cho trẻ ăn bốc sẽ giúp trẻ cảm thấy quen với các loại thực phẩm và còn giúp tránh tật kén ăn, lười ăn của bé sau này. Mẹ nên dùng yếm ăn cho con và cũng lưu ý không nên cho con ăn các thực phẩm dạng hạt như hạt lạc, hạt đỗ, hạt ngô.. để tránh trẻ bị hóc, nghẹn.

Trẻ từ 5 tháng đến 1 tuổi: bập bẹ nói hoặc la hét

Trẻ từ 5 tháng tuổi trở đi đã bắt đầu bập bẹ và nói những bằng những ngôn ngữ rất đáng yêu. Các chuyên gia nói rằng đây là một cách thể hiện ngôn ngữ của em bé. Em bé 5 tháng tuổi đã biết cách thu hút sự chú ý của người khác bằng cách bập bẹ nói hoặc la hét.

Trẻ từ 6 tháng tuổi: nhút nhát, sợ người lạ

Nhiều bậc cha mẹ nhận thấy rằng em bé của mình trước đó rất tươi cười, thân thiện với mọi người, nhưng khi được 6 tháng tuổi bé bằng đầu nhút nhát, sợ người lạ, gặp người lạ là khóc.

Các chuyên gia nói rằng em bé đã bắt đầu có chút kỷ niệm về người thân yêu của mình. Em bé 6 tháng tuổi đã biết phân biệt giữa người thân và những người xa lạ. Em bé đã nhớ hình ảnh của bố mẹ mình và cảm thấy sợ hãi khi đó không phải là họ.

Hiện tượng trẻ nhút nhát, sợ người lạ thường mất dần sau khi trẻ được 18 tháng tuổi. Tuy nhiên, do môi trường và phương pháp giáo dục khác nhau, 1 số đứa trẻ 3-4 tuổi vẫn còn nhút nhát và sợ người lạ vì vậy mẹ nên lưu ý về điều này.

Bố mẹ cũng nên thường xuyên để trẻ tiếp xúc với những người thân, hàng xóm trong gia đình để trẻ quen dần và mạnh dạn hơn trong giao tiếp với mọi người.

Suốt ngày đòi ăn

Suốt ngày đòi ăn: cứ ăn rồi ngủ, rồi lại ăn rồi ngủ… lặp đi lặp lại suốt cả ngày như thể bé chỉ muốn ăn và ngủ để cho mau lớn vậy. Bé không cho mẹ kip làm gì hết.

Bạn có thể nghĩ rằng mình có nhiều việc cần giải quyết như dọn dẹp nhà cửa, trông con lớn, tắm rửa, cơm nước, dọn dẹp… nhưng bé thì khác.

Dường như việc quan trọng duy nhất trong ngày của bé là ăn và ngủ, chẳng còn việc gì quan trọng hơn thế. Và đó là lý do vì sao bạn chẳng làm được gì khi ở nhà với một đứa trẻ thông minh từ lúc mới sinh!

lá trà xanh chữa hăm ở trẻ em

Chia sẻ cách chữa hăm da ở trẻ em hiệu quả

Hăm da ở trẻ em là hiện tượng không quá xa lạ đối với các bố mẹ có con nhỏ. Do da của bé còn rất mỏng so với da người lớn, vì vậy chỉ cần tác động nhỏ từ môi trường, khí hậu đều ảnh hưởng tới làn da của bé. Vậy có cách chữa hăm da ở trẻ trẻ em nào hiệu quả ngay tại nhà, giúp tình trạng da của bé khỏi hăm tã? Bài viết dưới đây sẽ trả lời câu hỏi đó

1. Triệu chứng điển hình của hăm da ở trẻ em?

– Xuất hiện vết hăm có màu hồng nhạt, có vảy mỏng.

– Vùng da bị hăm nổi mẩn đỏ, thậm chí loét, sưng tấy có mủ gây ngứa, đau đớn cho trẻ (khi thay tã, lau vùng da mặc tã thì trẻ thường khó chịu và quấy khóc).

– Các vết hăm thường xuất hiện ở vùng bụng, mông, bộ phận sinh dục và trong các kẽ da ở đùi.

– Mỗi lần mẹ đụng chạm vào vùng da bị đỏ, trẻ càng khóc nhiều hơn, trẻ sợ đi vệ sinh, sợ mẹ vệ sinh cho trẻ và sợ cả mặc quần hay đóng bỉm.

hăm da ở trẻ em

Hăm da ở trẻ em là hiện tượng diễn ra phổ biến

2. Nguyên nhân gây hăm da ở trẻ là gì?

Tình trạng da bị viêm dẫn đến hăm có nhiều nguyên nhân như: Độ ẩm, nhiệt độ, thiếu sự lưu thông không khí, ma sát giữa những chỗ da xếp lại, mồ hôi, nước tiểu và những chất dơ bẩn khác bám dính cũng có thể gây nên các vấn đề về da.

Nếu các yếu tố trên tăng cường độ và thời gian tác động, sẽ làm cho tình trạng viêm da tăng lên, dẫn đến lở loét, hăm da nặng. Do đó, để chữa lành và phòng tránh cho da của trẻ đỡ bị tổn thương do hăm da thì mẹ phải tìm rõ nguyên nhân để điều chỉnh cho làn da trẻ có điều kiện phát triển tốt nhất.

3. Mẹo chữa hăm da ở trẻ em bằng lá trầu không

Lá trầu không chứa rất nhiều các thành phần có hoạt tính kháng sinh, ức chế nhiều chủng vi khuẩn có tác dụng kháng nấm mạnh và rất tốt để điều trị hăm da ở trẻ em.

Nguyên liệu chuẩn bị: Lá trầu không: 3-4 lá to; Một ít muối.

Cách làm: Rửa sạch lá trầu không bằng muối loãng. Sau đó, chọ vào nồi đun sôi khoảng 5 phút rồi để nguội rồi thấm nước trầu không bằng khăn sạch lên vùng da bị hăm của bé. Nếu kiên trì thực hiện khoảng 3-4 ngày, mỗi ngày từ 3-4 lần chắc chắn tình trạng hăm da ở trẻ em được thuyên giảm đáng kể.

Lưu ý: Nhớ vệ sinh cho trẻ trong thời gian bị hăm để không bị nặng hơn và không lây lan ra các vùng.

lá trầu không chữa hăm da ở trẻ em hiệu quả

Lá trầu không chữa hăm da hiệu quả

4. Mẹo chữa hăm ở trẻ em bằng trà xanh

– Nguyên liệu chuẩn bị: Một nắm lá trà xanh đã được rửa sạch với nước.

– Cách làm: Dùng nắm trà xanh rửa sạch rồi đun lấy nước, để nguội. Sau đó, dùng khăn mềm sạch thấm nước trà xanh rửa cho bé, nhẹ nhàng trên vùng da bị hăm. Rồi rửa sạch bằng nước sạch rồi lau khô thoáng mát, khô ráo cho trẻ. Thực hiện 3-4 lần/ ngày để hiệu quả hơn.

– Trà xanh có chứa nhiều vitamin C và các kháng khuẩn tốt cho da vì vậy mẹ hãy kiên trì dùng trà xanh chữa hăm cho bé. Bạn chỉ cần dùng trà xanh vài ngày tình trạng bé bị hăm tã, hăm da sẽ giảm đáng kể và đặc biệt an toàn.

5. Mẹo chữa hăm da ở trẻ em bằng lá khế

Lá khế có tính mát xa sát khuẩn không những được điều chế các bài thuốc bắc mà còn có tính mát nhằm điều trị rôm xảy, di ứng, mẩn ngứa. Chính vì vậy dùng lá khế chữa hăm cho trẻ là phương pháp an toàn và hiệu quả được nhiều mẹ hiện nay tin dùng.

Nguyên liệu chuẩn bị: Một nắm lá khế và ít muối.

Cách làm: Ngâm và rửa sạch lá khê trong nước muối khoảng 15 phút cho hết bụi bẩn. Sau đó giã nát cùng mấy hạt muối rồi khuấy đều với nước rồi dùng dụng cụ lọc lấy nước, rồi lấy khăn xô lọc lại lần nữa.

Cách sử dụng:

– Cho phần nước đã lọc vào chậu, rửa nhẹ nhàng và xoa đều vùng da hăm ở trẻ.

– Rửa lại bằng nước sạch và lau khô cho bé.

– Ap dụng kiên trì mỗi ngày 3-4 lần để giảm thiểu vùng da bị hăm.

Lưu ý: Các dụng cụ lọc, chậu phải được vệ sinh sạch sẽ, tránh tình trạng nhiễm khuẩn, hăm da ở trẻ em càng nặng hơn

Ngoài các mẹo đã nêu trên trong thời gian này, mẹ nên bổ sung nhiều đồ mát và ăn đầy đủ dinh dưỡng để tăng sức đề kháng trong sữa mẹ, hi vọng trẻ sẽ sớm vượt qua tình trạng khó khăn này

hăm da vùng kín ở bé gái

Thạc sĩ, Dược sĩ Hoàng Thị Hảo hướng dẫn 3 bước trị hăm vùng kín ở bé gái

Nguyên nhân gây hăm tã ở bé gái ? Cách trị hăm vùng kín cho bé gái như thế nào ?….

Hầu hết các bậc cha mẹ thường rất lo lắng khi bé bị hăm vùng kín, đặc biệt là ở bé gái. Để có thể giúp các mẹ giải quyết vấn đề này, hãy cùng chúng tôi tham khảo những thông tin hữu ích ngay dưới đây.

1. Nguyên nhân gây ra hăm vùng kín ở bé gái

Hăm da là một chứng bệnh ngoài da, tại khu vực da tiếp xúc với tã của bé, đặc biệt là hăm da vùng kín. Dấu hiệu nhận biết trẻ bị hăm tã là tại vùng tiếp xúc với tã sẽ hơi đỏ, hoặc nặng hơn có thể nứt nẻ, đóng vẩy và thậm chí là mưng mủ ở khu vực da bị hăm.

Có nhiều nguyên nhân gây ra chứng hăm da vùng kín, trong đó nguyên nhân phổ biến nhất là do nước tiểu hay phân “lưu trú” trong tã của bé quá lâu và các chất bẩn tiếp của tã xúc với da trẻ trong thời gian dài. Từ các dấu hiệu hăm, tấy đỏ, nếu để nguyên không chữa trị, lớp da sẽ trở nên căng bóng và có thể sinh ra mụn mủ. Hăm da ở vùng kín cũng có thể do tắm bé xong, mẹ lau không khô đã vội mặc đồ cho bé ngay…

2. Dấu hiệu hăm da vùng kín ở bé gái

Cơ quan sinh dục của bé gái rất dễ bị viêm nhiễm, đặc biệt là trẻ ít tháng tuổi do sức đề kháng của bé yếu. Đồng thời, cấu tạo vùng kín của bé gái khá phức tạp và gần ngay hậu môn nên rất dễ lây vi khuẩn từ hậu môn nếu mẹ vệ sinh hậu môn không sạch sẽ cho bé hàng ngày.

Bên cạnh đó da vùng kín của bé cũng rất nhạy cảm, dễ bị ửng đỏ, ngứa nếu thường xuyên tiếp xúc với các yếu tố gây dị ứng như: nước tiểu, phân. Chính vì vậy, khi nhận thấy những dấu hiệu dưới đây ở vùng kín mẹ hãy nghĩ ngay tới việc con bị hăm da vùng kín và cần chăm sóc bé tốt hơn.

– Đỏ ửng hai bên môi âm hộ

– Bé ngứa và thường xuyên đưa tay gãi (nếu bé lớn), bé gái nhỏ hơn sẽ quấy khóc, khó chịu.

– Vùng kín của bé xuất hiện nốt mụn li ti hoặc bị ban đỏ rộng.

3. Hướng dẫn cách chăm sóc khi bé gái bị hăm da vùng kín Việc bé bị hăm da vùng kín sẽ không ảnh hưởng gì và nhanh chóng lành lại nếu phát hiện sớm và xử lý kịp thời

Sau đây là 3 bước trị hăm do Thạc sĩ. Dược sĩ Hoàng Thị Hảo hướng dẫn (Lưu ý; Làm theo đúng hướng dẫn này sẽ giúp giảm nhanh hăm ở bé gái sau 12h)

Bước 1: Cần phải rửa vùng kín cho bé ngay sau khi bé đi vệ sinh xong bằng nước ấm, sạch. Tốt hơn, nếu mẹ sử dụng nước lá trà xanh hoặc trầu không

Bước 2: Khi rửa cần nhẹ nhàng, tránh để bé đau và xây xước da thêm.

Bước 3: Lau khô bằng khăn mềm sạch, sau đó bôi Kem Em Bé Plus. (Kem Em Bé Plus là sản phẩm kem chống hăm có chứa Nghệ Nano không những giúp giảm đau rát mà còn giúp vùng da bị hăm nhanh chóng se lại. Theo kinh nghiệm điều trị, khoảng sau 12h, vết hăm sẽ giảm nhanh đỏ rát)

Lưu ý: Dùng khăn ướt không chất lượng có thể làm da bé bị khô, mẹ nên chọn loại khăn ướt KHÔNG CỒN và KHÔNG MÙI. Bên cạnh đó, các mẹ cũng cần rửa tay sạch sẽ trước khi tiếp xúc với da bé và nhớ kiểm tra thường xuyên để kịp thời phát hiện khi tã lót của bé ướt.

Thạc sĩ Hoàng Thị Hảo cho biết, “Hiện nay nhiều bậc phụ huynh lựa chọn các thuốc trị hăm chỉ theo công dụng được quảng cáo của người bán hàng mà không quan tâm đến thành phần, công dụng. Thực tế, trên thị trường có khá nhiều các sản phẩm được bán ồ ạt với công dụng trị hăm nhưng thành phần lại chứa những chất mà trên thế giới hiện đang cấm dùng đối với trẻ nhỏ, đặc biệt là trẻ sơ sinh. Với kinh nghiệm điều trị các vấn đề về da ở trẻ nhỏ, tôi khuyên các bà mẹ nên lựa chọn sử dụng Kem Em Bé Plus để trị hăm cho con với những ưu điểm nổi trội sau. Một là, sản phẩm này được chiết xuất hoàn toàn từ các thảo dược thiên nhiên kết hợp với các thành phần tá dược dịu nhẹ, và hoàn toàn không chứa những hoạt chất gây tranh cãi như Corticoid hay Paraben. Hai là, Kem Em Bé Plus được áp dụng công nghệ Aminovector của Pháp làm tăng khả tốc độ thẩm thấu và tác dụng của hoạt chất. Ba là, sản phẩm được chịu trách nhiệm về chất lượng bởi công ty có uy tín và đã được Bộ Y Tế cấp phép lưu hành

4. Những lưu ý khi chăm sóc vùng kín cho bé gái

Cấu tạo vùng kín của bé gái đặc biệt phức tạp hơn bé trai nên dễ bị viêm nhiễm, do đó, để tránh hăm vùng kín cho bé, mẹ nên:

  • Vệ sinh sạch sẽ vùng kín cho trẻ mỗi ngày và rửa sạch vùng quấn tã với nước sau khi thay tã. Các mẹ không dùng khăn ướt có cồn để lau cho con đâu các mẹ nhé, nên sử dụng khăn mềm và nước ấm để rửa cho bé gái.
  • Trong trường hợp bé bị hăm nặng, sau khi vệ sinh xong nên nhúng mông của bé vào chậu nước có pha baking soda. Phương pháp này giúp trung hòa axit trong phân và nước tiểu. Sau đó, lau khô nhẹ nhàng bằng khăn mềm.
  • Không nên đóng bỉm cho con 24/24, thỉnh thoảng hãy thả bỉm để vùng mông của con được thông thoáng. Các mẹ nên chọn những loại bỉm mỏng nhẹ, thoáng khí và thấm hút tốt.
  • Mặc quần rộng rãi, chất liệu thoáng mát, thấm hút tốt cho bé để tránh tình trạng hăm da.

5. Kem bôi da thảo dược Kem Em Bé Plus

Kem Em Bé Plus là kem bôi da thảo dược giúp giảm hăm ngứa có chứa thành phần thiên nhiên như Nghệ Nano, chiết xuất rau má cùng chiết xuất thông đỏ, chiết xuất sữa dê nhập khẩu châu Âu an toàn, lành tính và phù hợp với mọi loại da của trẻ. Sản phẩm không những giúp giảm đau rát, giảm ngứa mà còn giúp vùng da bị hăm nhanh chóng se lại, ngăn ngừa viêm nhiễm. Theo kinh nghiệm điều trị, khoảng sau 12h, vết hăm sẽ giảm nhanh đỏ rát.

Hướng dẫn sử dụng

Bước 1: Làm sạch vùng da bị tổn thương.

Bước 2: Thoa Kem Em Bé Plus lên vùng da bị tổn thương ngày 3 – 6 lần. Các trường hợp hăm đỏ nhiều có thể dùng ngày từ 4-6 lần.

Kem Em Bé Plus được cấp phép của Bộ Y Tế, được các dược sĩ khuyên dùng và có bán tại các nhà thuốc trên toàn quốc, giá bán lẻ 80.000 đồng/tuýp 20 gram.

 

Đừng ngần ngại liên lạc với chúng tôi, vì Kem Em Bé Plus chính là giải pháp mà mẹ đang tìm kiếm !

Để đặt hàng Online (Giao hàng và thu tiền tại nhà) quý khách click vào link dưới

Hoặc Xem ngay ĐỊA CHỈ NHÀ THUỐC BÁN KEM EM BÉ CHÍNH HÃNG

 

THÔNG ĐIỆP NHÃN HÀNG

Em Bé là thương hiệu chăm sóc làn da cho trẻ với thành phần từ thảo dược, các sản phẩm được nghiên cứu dành riêng cho các vấn đề về da ở trẻ nhỏ, bao gồm trẻ em sơ sinh. Em Bé mang đến dòng sản phẩm chăm sóc da toàn diện, lành tính và thân thiện, giúp nuôi dưỡng và bảo vệ làn da mỏng manh của trẻ.

Hàng triệu mẹ Việt đã và đang tin tưởng sử dụng các dòng sản phẩm của Em Bé. Mẹ hãy tham khảo ngay để chăm sóc làn da con yêu.

 

 

 

bé bị côn trùng đốt

Nguyên nhân khiến trẻ bị côn trùng đốt

Hiện tượng trẻ bị côn trùng đốt ngày nay có lẽ đã không còn xa lạ với bất kì ông bố, bà mẹ nào có con nhỏ. Vết đốt của côn trùng thường để lại cho bé những cơn ngứa, đau rát, viêm da và thậm chí là nhiễm trùng. Làm thế nào để có thể giảm thiểu được tình trạng côn trùng tìm đến trẻ, bài viết này sẽ chia sẻ một số nguyên nhân khiến trẻ bị côn trùng đốt để từ đó đưa ra những cách phòng tránh nhé.

Xem thêm: 

1. Thời tiết làm trẻ bị côn trùng đốt

Do đặc điểm khí hậu nước ta nóng ẩm mưa nhiều, từ đó tạo điều kiện lí tưởng cho các loại côn trùng sinh sôi, phát triển. Tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa với sự phân hóa đa dạng, cùng biến động thất thường khiến con người không thể lường trước được. Mọi dự báo chỉ mang tính chất tương đối, vì thế thời tiết khí hậu có tác động không nhỏ tới đời sống sản xuất, sinh hoạt và sức khỏe của mọi người, đặc biệt là trẻ nhỏ.

Mùa hè nắng nóng là thời điểm nhiều côn trùng sinh nở, nhất là khoảng thời gian giao mùa có mưa khiến trẻ bị côn trùng đốt rất nhiều. Muỗi, ong, kiến ba khoang, bọ chét… thường cư trú trong và ngoài nhà. Vào mùa này, chúng ta cần vệ sinh nhà cửa khô ráo, sạch sẽ để côn trùng không có khả năng kéo dài tuổi thọ, chu kỳ sống.

trẻ bị côn trùng đốt

Trẻ bị côn trùng đốt sưng tấy và đau rát

2. Do cơ địa của một số trẻ

Một vài trẻ nhỏ có đặc điểm khác thường trên cơ thể nên dễ bị côn trùng tìm đến nhiều hơn. Đó thường là những bé có nhóm máu O, có thể lí giải điều này là do máu ngọt, chứa acid lactic là loại chất thu hút côn trùng mà điển hình là muỗi. Nhóm máu A cũng thường hấp dẫn muỗi cùng các loại côn trùng so với nhóm máu B. Vậy nên, nếu bé thuộc một trong hai nhóm máu này, mẹ hãy chăm sóc trẻ cẩn thận khi vui chơi hoạt động.

Do mùi hương đặc trưng trên cơ thể mỗi trẻ là không giống nhau, nên nếu bé nào thường xịt nước hoa hoặc mặc quần áo xám màu, người có mùi bia rượu hoặc nồng độ cồn, chắc chắn tỉ lệ côn trùng đốt sẽ rất cao.Các chất chứa trong bia rượu tiết ra mồ hôi làm tăng nhiệt độ cơ thể, có khoảng 20% người bao gồm trẻ bị côn trùng đốt, đốt nhiều hơn so với lượng người còn lại. Mồ hôi của trẻ có acid uric, octenol trong nước tiểu hoặc tích tụ trong da đi theo đường hô hấp thở ra, làm côn trùng ngửi được.

Nếu cho con ra ngoài vui chơi, phải tắm rửa sạch sẽ cho con. Trẻ bị côn trùng đốt cũng có liên quan đến đặc điểm di truyền từ bố mẹ. Bố hoặc mẹ hay bị côn trùng đốt thì con cũng không phải đối tượng ngoại lệ. Với những bé có sự khác biệt hơn chút trong cơ thể này, chúng ta nên có chế độ chăm sóc đặc biệt để hạn chế vết đốt của côn trùng.

trẻ bị côn trùng đốt

Cần để trẻ tránh tiếp xúc với nơi ẩm ướt

c. Thói quen sinh hoạt làm trẻ bị côn trùng đốt

Một trong những con đường làm cho côn trùng đốt trẻ chính là những thói quen sinh hoạt không đúng cách của người lớn diễn ra hàng ngày. Tại sao lại như vậy? Việc để thức ăn trong phòng của bé không cất đi, nhất là thức ăn thừa sau khi ăn bị hỏng, sẽ làm cho côn trùng đến nhiều hơn. Hãy đảm bảo phòng ngủ của bé luôn sạch sẽ, đầy đủ ánh sáng, không quá tối tăm hoặc khó quan sát.

Thời điểm thích hợp để côn trùng hoạt động thường là buổi sáng và lúc xế chiều, vào khoảng hai thời gian này hạn chế mở cửa. Khi bé vui chơi xong, hãy tắm rửa cho trẻ sạch sẽ, loại bỏ mùi mồ hôi sau một ngày hoạt động. Nên chọn những bộ đồ với chất liệu siêu thấm, hút mồ hôi tốt cho trẻ. Khi trẻ ra ngoài nên mặc quần áo dài, đội mũ và che kín, không tạo cơ hội cho côn trùng tiếp xúc với trẻ. Lông thú nuôi có nhiều kí sinh trùng, dễ bám vào cơ thể trẻ khi trẻ chơi cùng chúng.

Khi trẻ đi du lịch hoặc đi chơi xa, cần cho trẻ bôi thuốc chống côn trùng, kể cả khi đi ngủ. Chú ý chọn các loại sản phẩm có tính năng diệt côn trùng, không gây kích ứng. Bữa ăn của trẻ, bố mẹ nên cung cấp thực phẩm giàu vitamin B1 như đậu, khoai giàu tinh bột.

Trên đây là những nguyên nhân chính làm cho trẻ bị côn trùng đốt, ngoài ra còn có một vài lí do khách quan và chủ quan khác tác động tới. Dù là nguyên nhân nào đi chăng nữa, thì cũng không tốt cho sức khỏe. Hi vọng bài viết này là cẩm nang quan trọng  trong tủ sách bảo vệ trẻ nhỏ cho các bà mẹ.