Skip to main content

100% từ thảo dược

Hotline
100% từ thảo dược

Tác giả: Kem Em Bé

Mẹ bị ngứa thai kỳ, hãy thử dùng sản phẩm này của con

Ngày mang thai bé thứ hai, mình bị ngứa khủng khiếp. Những cơn ngứa ở tay, chân và đặc biệt là vùng bụng khiến mình luôn khó chịu thành ra người lúc nào cũng cáu giận và dễ phát hỏa. Rồi nhớ đến sản phẩm hay bôi ngứa cho con. Mình dùng thử thì thấy hiệu nghiệm nên dùng suốt trong những tháng thai kỳ.

Đó là chia sẻ của chị Phạm Anh Thư (số 25, ngõ 41/1 phường Ô Cách, Đức Giang, Long Biên, Hà Nội). Ngày mang bầu bé Rơm, chị bị ngứa nhiều thành ra hay nổi nóng vô cớ với chồng, con.

Ngứa khi mang thai khiến mẹ bứt rứt khó chịu không yên

Mẹ cũng bứt rứt, khó chịu khi bị ngứa

Khi bé Tôm con trai chị Thư được 28 tháng tuổi thì cũng là lúc chị mang bầu bé thứ hai được gần 5 tháng. Sinh con gần nhau có nhiều cái vất vả nhưng cùng một cảnh chăm con và chị cũng muốn cho bé Tôm có anh, có em chơi cùng để khỏi tủi thân. Song, lúc mang thai bé Tôm sướng bao nhiêu thì đến bé Rơm này chị lại vất vả bấy nhiêu. Chị Thư kể: “Không hình dung được là mang thai bé thứ hai này lại khổ như thế. Mình bị viêm da thai kỳ, ngứa suốt và ngứa từ rất sớm. Ban đầu là ngứa ở tay, chân, rồi lòng bàn tay, bàn chân cứ râm ran suốt nhưng vẫn chịu được. Khi bắt đầu thấy bụng thì ngứa không chịu được nữa. Cũng có kinh nghiệm từ lần trước mang thai bé Tôm nhưng lần này áp dụng, hiệu quả giảm hẳn và mất rất nhiều thời gian”.

Chia sẻ về các kinh nghiệm trước đó, chị Thư cho biết, mỗi lần bị ngứa, chị đều làm theo phương pháp dân gian từ tự nhiên như dùng lá ngải cứu, lá khế đem rang nóng rồi chườm lên vùng da bị ngứa khoảng 3 lần/ ngày, các cơn ngứa cũng giảm dần. Chỉ chỉ tin tưởng dùng các loại lá này trong vườn nhà vì không có thuốc hóa học, còn các phương pháp khác chị cho rằng không đảm bảo.

“Cũng có nhiều người mách ra hiệu thuốc mua thuốc về bôi để hết ngứa, nhanh gọn, hiệu quả lại đỡ tốn công nhưng da mình nhạy cảm, sợ các thành phần thuốc bôi chứa coiticoid rồi bị viêm da, nhiễm trùng, khi ấy còn khổ hơn”.

Mẹ hết ngứa nhờ bảo bối của con

Cơn ngứa da càng kéo đến nhiều làm ảnh hưởng không nhỏ đến tâm lý của chị. Chị nhờ chồng hái lá khế, lá ngải về rang để chườm nhưng công việc và chăm bé Tôm khiến chị không còn thời gian. Bứt rứt, khó chịu, chị thường nổi cáu vô cớ với chồng, con.

Các phương pháp trị ngứa dân gian như lá khế, lá ngải

“Vì ngứa mà tính khí mình thất thường hẳn, động cái gì cũng cáu gắt. Thấy bản thân cũng vô lý nhưng không kiềm chế được cơn nóng giận khi ấy. Xong lúc ý lại thấy thương chồng, thương con” – chị Thư tâm sự.

Rồi chị nhớ ra những lần bé Tôm bị ngứa do muỗi đốt hay rôm sảy, chàm sữa, chị đều lấy Kem EmBé bôi cho con. Các cơn ngứa đều hết rất nhanh sau đó, những nốt mẩn đỏ của con cũng không còn là không để lại sẹo thâm. Chạy ra tủ thuốc lấy Kem EmBé, chị bôi thử lên các vùng da bị ngứa ở tay, chân.

Chị kể: “Kem EmBé thành phần hoàn toàn từ nhiên thiên không gây kích ứng da, bé Tôm dùng được nên mình nghĩ phụ nữ mang thai dùng cũng sẽ an toàn. Ban đầu mình bôi thử lên các dùng cánh tay bị ngứa. Một lúc sau cơn ngứa dịu hẳn, mình tiếp tục bôi vùng bụng, hiệu quả rất nhanh, không bị bết dính hay gây khó chịu gì”.

Một trong những lý do chị Thư tin tưởng sử dụng Kem EmBé cho bé Tôm và đến nay là cho chính mình bởi Kem EmBé chứa bộ đôi kháng viêm kháng khuẩn tự nhiên Nano Curcumin cùng tinh chất Cúc La Mã chứa các hoạt chất giảm trực tiếp quá trình viêm ở mô, kháng khuẩn, kháng nấm, chống dị ứng, làm dịu những tổn thương trên da ngay tức thì.

Bên cạnh đó, Kem EmBé còn kết hợp thêm kẽm oxyd, vitamin E, lanolin, dầu hạnh nhân,… giúp giảm ngứa, tạo màng bảo vệ, duy trì độ ẩm và sự mềm mại của da, tạo điều kiện tối ưu để làn da nhanh chóng hồi phục.

Kem EmBé tiện cho mẹ và con

“Chất kem mát, dịu nhẹ của Kem EmBé làm mình rất thích. Ngoài việc dùng cho con, mình dùng luôn cho bản thân để trị ngứa thai kỳ. Cứ hết lại mua 2, 3 tuýp, Kem EmBé không lúc nào thiếu trong tủ thuốc gia đình mình” – chị Thư hồ hởi.

cách trị rôm sảy cho bé

Cách tính lịch sinh con trai, con gái linh như thần

Mẹ nào muốn biết cách tính như thế nào xem dưới đây sẽ biết nha!

Cách 1: Tính năm sinh vợ chồng sinh con trai hay gái theo tuổi bố mẹ

Trước tiên, xác định tuổi âm lịch của vợ chồng. Sau đó đem cộng lại. Tổng lớn hơn 40 thì đem trừ cho 40, tiếp tục trừ cho đến khi số thu <40 thì ngừng. Nếu tổng nhỏ hơn 40 thì các mẹ không phải trừ nữa đâu ạ!

Tiếp theo, mẹ hãy lấy số có được sau khi trừ cho 40 đem trừ 9, rồi trừ 8, trừ 9… lặp lại như thế đến khi có được số bằng hoặc nhỏ hơn 8, 9 thì ngưng. Và đây là cách đọc kết quả:

+ Nếu số dừng lại là chẵn: Bạn cấn thai trong năm và sinh cùng năm đó thì sẽ có bé trai. Ngược lại, muốn sinh bé gái thì cấn bầu năm trước, sinh trong năm.

+ Nếu số dừng lại là số lẻ: Bạn cấn bầu trong năm và sinh trong năm thì sẽ mang thai bé gái. Ngược lại nếu mẹ cấn bầu năm ngoái và sinh trong năm thì sẽ mang thai bé trai.

Ví dụ:
Nếu tuổi âm của chồng 35, của vợ là 29 thì cộng lại có tổng là 64.
Lấy 64 – 40 = 24.
Sau đó, tiếp tục lấy 24 – 9 = 15; Lấy 15 – 8 = 7
Số này nhỏ hơn 8, 9 nên dừng lại và đọc kết quả như trên đã hướng dẫn.
Sau khi đã xác định được năm sinh nào sẽ cho con trai và con gái, vợ chồng tiếp tục tính chuyện sinh con trai gái theo tuổi của mẹ và tháng sinh của con. Mẹ chú ý nhé!
 

Cách 2: Tính sinh con trai gái theo tuổi của mẹ và tháng sinh con

Cách tính này bắt nguồn từ bài đồng dao dân gian có nội dung thế này:
49 từ xưa đã định rồi.
Cộng vào tháng đẻ để mà chơi.
Trừ đi tuổi mẹ bao nhiêu đấy.
Thêm vào 19 để chia đôi.
Tính tuổi trăng tròn cho thật chuẩn.
Chẵn trai, lẻ gái đúng mười mười.
Theo bài đồng dao này, nếu gọi tháng sinh con âm lịch là X và tuổi âm lịch của mẹ là Y thì ta sẽ có công thức:
(49 + X – Y + 19): 2. Giản lược công thức ta có: (68 + X – Y): 2
Khi tính, bạn chỉ việc thay tháng sinh âm lịch của con vào X, tuổi mẹ vào Y.
Nếu kết quả là chẵn thì trong năm mẹ sinh con trai. Ngược lại, là lẻ thì mẹ sinh con gái.
Ví dụ: Tuổi âm mẹ 27, tháng dự sinh của con là tháng 8 âm lịch.
Cho vào công thức trên, mẹ được: (68 + 8 – 27): 2 = 23.5. Số 23.5 là số lẻ, nên mẹ sẽ sinh bé gái.
Sau khi biết tháng sinh của con, dùng lịch tính giới tính con dưới đây:

Cách 3: Cách tính sinh con trai gái theo tuổi của mẹ và tháng thụ thai

Cách tính này dựa trên một lịch cổ của thái giám Trung Quốc ngày xưa. Lịch này tính sinh con trai, gái dựa trên tuổi âm lịch của mẹ và tháng thụ thai.
Đây là lịch cho các mẹ theo dõi nhé!
Theo lịch, cột từ 18 đến 45 tương ứng với tuổi âm lịch của mẹ, cột bên trái là tháng thụ thai. Kết quả theo bảng này đều ghi rõ năm nào sinh con trai, con gái.
Thêm ví dụ cho mẹ biết cách dùng lịch này nha:
Chẳng hạn, tuổi âm của mẹ là 26, tháng thụ thai là tháng 3. So với cột dọc của lịch, mẹ thấy ngay kết quả là trai. Đó là một bé trai.
Sau khi biết về 3 phương pháp này, các mẹ có thể dùng riêng lẻ mỗi phương pháp để tính hoặc kết hợp đều được. Mẹ nào muốn sinh con trai, gái đủ nếp đủ tẻ thì thử coi sao nha!
Bài viết mang tính tham khảo!
cách trị hăm tã

Mách mẹ nguyên nhân và cách trị hăm háng ở trẻ sơ sinh

Hăm háng ở trẻ sơ sinh vốn rất phổ biến và hậu quả không có gì quá nghiêm trọng. Thế nhưng nếu để tình trạng này kéo dài quá lâu có thể dẫn đến những biến chứng khó lường. Mẹ hãy trang bị kiến thức về hiện tượng này để có phương án đối phó tối ưu nhé!

hăm háng ở trẻ sơ sinh làm thế nào?

  1. Hiểu nguyên nhân để tìm ra cách trị hăm háng ở trẻ sơ sinh tốt nhất.

Hăm háng là hiện tượng da liễu rất thường xảy ra ở trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ, đặc biệt là các trẻ dưới 3 tuổi và có thể tái đi tái lại nhiều lần. Vị trí trẻ thường hay bị hăm: Bẹn; Bộ phận sinh dục; Vùng hậu môn; Vùng đùi.

Nguyên nhân của hiện tượng hăm háng ở trẻ sơ sinh có thể xuất phát từ 5 điều kiện sau đây:

  • Bé phải tiếp xúc với các chất thải trong thời gian dài do bố mẹ không thay tã kịp thời.
  • Bé phải tiếp xúc với môi trường ẩm ướt do mẹ tắm cho bé xong, chưa lau khô kỹ càng đã vội vàng quấn tã ngay.
  • Bé bị dị ứng với các hóa chất trong bột giặt đã dùng để giặt quần áo cho bé.
  • Hăm cũng hay xuất hiện khi bé bị tiêu chảy cấp, thường vào ngày thứ 2 đến ngày thứ 5.
  • Thời tiết quá nóng bức cũng là một nguyên nhân dẫn đến tình trạng hăm ở trẻ.
  1. Chế độ chăm sóc khoa học là cách trị hăm háng ở trẻ sơ sinh hiệu quả nhất.

Từ những nguyên nhân đã phân tích ở trên, có thể nhận thấy rằng hiện tượng hăm háng ở trẻ sơ sinh sẽ chỉ được ngăn chặn nếu mẹ thực hiện một chế độ chăm sóc bé thật hợp lý. Đây là điều kiện cần để phòng và trị căn bệnh này dù mẹ có lựa chọn sử dụng loại thuốc nào đi nữa. Cụ thể cách trị hăm háng cho bé như sau:

  • Nhớ luôn sử dụng loại tã giấy có lớp thấm hút tốt, an toàn, mềm mại; chọn tã có kích cỡ phù hợp cơ thể trẻ và nên mặc vừa vặn hoặc rộng hơn một chút để vùng quấn tã được thông thoáng.
  • Các bà mẹ nên cẩn trọng khi chọn mua tã giấy cho an toàn cho trẻ vì thị trường hiện có bán nhiều loại tã giấy với giá rẻ, loại tã này được lót một lớp nilông, không hề tốt cho da trẻ nhỏ.
  • Sau khi tắm hoặc cho mỗi lần thay tã, bố mẹ nhớ vệ sinh cho trẻ sạch sẽ, lau khô và bôi thuốc chống hăm cho toàn bộ khu vực quấn tã bao gồm mông, bộ phận sinh dục trẻ và đặc biệt là khu vực tiếp xúc với mép tã giấy.
  • Không sử dụng các loại phấn rôm bừa bãi khi trẻ đã có hiện tượng hăm da vì loại phấn rôm không phù hợp có thể khiến tình trạng da bé ngày càng tệ.
  1. Sử dụng thuốc bôi trị hăm háng ở trẻ sơ sinh liệu có an toàn?

Hiện nay có rất nhiều ý kiến trái chiều về vấn đề sử dụng các loại kem bôi trị hăm háng ở trẻ sơ sinh, vì các sản phẩm kem bôi này đang tràn lan quá nhiều trên thị trường mà không được bộ Y tế quan tâm quản lý chất lượng một cách thích hợp khiến nhiều bố mẹ lo sợ. Thực tế là dùng thuốc bôi là một trong những cách trị hăm háng cho trẻ sơ sinh hiệu quả nhất nếu mẹ chịu khó tìm hiểu và có sự lựa chọn kỹ lưỡng. Sản phẩm kem bôi khuyến cáo nên có nguồn gốc hoàn toàn từ thiên nhiên, không chứa các chất gây hại hay bất cứ thành phần nào mà con bị dị ứng. Để đảm bảo những tiêu chí trên mẹ chỉ cần đọc kỹ tất cả các thành phần của thuốc, kiểm tra lại thành phần đó trên google xem có tác dụng phụ hay tác hại gì không là được.

tresosinhbiromsay

Bé bị nổi sảy – mách mẹ cách phòng tránh và chữa trị ngay tại nhà

Bé bị nổi sảy vào những ngày hè nóng nực, ngứa rát, khó chịu khiến mẹ vô cùng sốt ruột. Để Kem Embe mách mẹ cách phòng và trị hiện tượng nổi sảy này ngay tại nhà mẹ nhé!

cách trị nổi sảy cho bé

4 điều mẹ nên biết trước khi tìm cách trị nổi sảy cho con

Mẹ có biết?

  1. Bé bị nổi sảy nguyên nhân chính là do bị tắc nghẽn tuyến mồ hôi dưới da.
  2. Rôm sảy thực ra có thể xảy ra ở mọi lứa tuổi, có thể tái đi tái lại nhiều lần. Có đến 40% trẻ em bị rôm sảy nhiều lần nên mẹ không cần quá lo lắng khi con bị nổi sày đâu nhé.
  3. Thực chất bé bị nổi sảy lành tính hoàn toàn có thể tự khỏi mà không cần phải tác động bởi một loại thuốc bôi hay thuốc uống nào.
  4. Thời tiết nắng nóng mùa hè là ngyên nhân chính khiến bé bị rôm sảy ngày càng nặng.

Bé bị nổi sảy – Mách mẹ cách phòng và trị tận gốc

Sau phần các kiến thức cần biết, có lẽ mẹ cũng đã tưởng tượng được nguyên nhân chính khiến tình trạng da con bị nổi sảy mãi không khỏi rồi đúng không nào? Thế cách phòng và chữa trị liệu có xuất phát từ nguyên nhân này?

Ngay khi bé bị nổi sảy, việc đầu tiên bố mẹ cần làm không phải là náo loạn lên để đi tìm loại thuốc bôi, thuốc uống hay thuốc lá cho con mà phải thay đổi chế độ chăm sóc bé cho phù hợp. Cụ thể:

  • Hạn chế các đồ ăn quá nhiều đường, nhất là vào những ngày nắng nóng. Lưu ý uống đủ nước, tăng cường bổ sung vitamin C khi thời tiết nắng nóng.
  • Hãy tắm cho con hằng ngày bằng nước mát.
  • Ngoài ra, đối với các bé bị nổi sảy rồi, mẹ có thể lau da cho trẻ bằng nước mát thường xuyên. Chú ý luôn giữ cho da khô ráo và sạch sẽ.
  • Về quần áo, bố mẹ nên chọn quần áo rộng rãi sáng màu, có chất liệu thấm và thoát mồ hôi nhanh để hạn chế bé bị rôm sảy.
  • Những ngày thời tiết quá nắng nóng sử dụng ngay điều hòa nhiệt độ để làm dịu mát không khí nóng bức sẽ giúp con đối phó với tình trạng nổi sảy dễ dàng hơn.

Bài thuốc phòng tránh bé bị nổi sảy bằng lá khế

Là khế là một loại lá cây rất sẵn trong vườn, có mùi thơm nhẹ và cũng dịu mát cho làn da nhạy cảm của con nên hay được ứng dụng để chữa các bệnh da liễu đối với trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ.

Cách dùng lá khế phòng bé bị rôm sảy như sau:

Lá khế mẹ chỉ cần rửa sạch bằng nước muỗi loãng, cho vào nồi nấu lên tắm cho bé. Ngoài ra cũng có thể vò trực tiếp rồi lọc lấy nước tắm cho bé. Tuy nhiên, không nên tắm nước lá khế tươi cho trẻ sơ sinh, nên nấu chín hãy tắm đề phòng lá khế có nhiều bọ nẹt làm ngứa bé.

Tuy nhiên khi sử dụng lá khế, mẹ hãy chú ý rửa thật kỹ, ngâm với nước muôi hoặc dung dịch thuốc tím pha loãng để đảm bảo tính vệ sinh khi sử dụng để tắm cho con. Tránh trường hợp do vệ sinh lá thuốc không đến nơi đến chốn mà khiến tình trạn nổi sảy của con không những không thuyên giảm mà có xu hưỡng ngày càng nặng thêm. Chúc các mẹ phòng và trị nổi sảy cho bé thành công!