Skip to main content

100% từ thảo dược

Hotline
100% từ thảo dược

Tác giả: Kem Em Bé

bé bị rôm sảy có nên dùng phán rôm?

Rôm sảy là gì và cách phòng tránh như thế nào?

Rôm sảy rất phổ biến ở trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ dưới 2 tuổi, đôi khi bệnh tái đi tái lại nhiều lần làm mẹ hết sức lo lắng. Mẹ hãy trang bị ngay cho mình những kiến thức dưới đây để rôm sảy không còn là nỗi lo mẹ nhé!

Xem thêm:

bé bị rôm

Rôm sảy – Nguyên nhân và biểu hiện

Mẩn ngứa hay rôm sảy thực chất là môt loại viêm da dạng nhẹ thường gặp ở trẻ vào mùa hè, thường gặp ở những vùng da bài tiết nhiều mồ hôi như mặt, ngực,s ống lưng. Rôm là những mun nước trong kích thước nhỏ, mọc riêng rẽ tưng mụn khến trẻ ngữa ngáy, khó chịu, lâu ngày ảnh hưởng nghiêm trọng đến sự phát triển của trẻ do ăn không ngon, ngủ không sâu, ăn kém hơn làm cho năng lượng đưa vào giảm. trẻ quấy khóc làm năng lượng càng kém gây sụt cân.

Có 2 nguyên nhân gây ra tình trạng rôm sảy ở trẻ nhỏ:

  • Nguyên nhân khách quan do thời tiết nóng ẩm làm trẻ ra nhiều mồ hôi, cộng thêm bụi bẩn bám vào bít kín tuyến mồ hôi, tắc nghẽn.
  • Làn da của trẻ lại vốn dĩ đã mỏng manh và nhạy cảm hơn da người lớn.

Chính những nguyên nhân trên đã khiến da bé nổi mẩn đỏ ứn khiến bé cảm thấy khó chịu, ngữa ngáy.

Xem thêm: https://kemembe.com/nguyen-nhan-tre-bi-rom-say-va-cach-dieu-tri.html

Cách phòng tránh rốm sảy cho bé

  • Để tránh xảy ra hiện tượng rôm sảy, cha mẹ  nên cho bé vui chơi xa các vùng có các nguyên nhân gây kích thích như khói thuốc, khói lò than, giữ vệ sinh nơi ở, nơi bé chơi, tránh cho bé lại g ần các khe kẽ ẩm ướt là nguyên nhân gây nên hiện tượng mẩn ngữa ở bé.
  • Ngoài ra, Phó giáo sư, tiến sĩ Chu Quốc Trường (Nguyên giám đốc Bệnh viện y học Cổ truyền trung ương còn đưa ra lời khuyên cho các bậc phụ huynh rằng: “Tránh nhất khi thấy có hiện tượng như vậy,  ác bà mẹ vội vã cho dùng các loại thuốc bôi không rõ nguồn gốc, do được “mách” rất đáng ngại vì trong đó có thể chứa nhiều các chất gây kích ứng, gây ngộ độc. Đặc biệt đáng lưu ý là chats corticoid có thể rất nhanh chóng giảm sẩn ngứa nhưng rất độc hai với làn da rất ron yếu, rất mỏng của bé. Có thể dẫn đến hiện tượng thoái hóa da ở trẻ sơ sinh khó mà có thể chữa trị được.
  • Bên cạnh đó, rốm ảy thời kỳ đầu là lành tính nên bố mẹ không nên quá căng thẳng về vấn đề này, chỉ cần chăm sóc cho con thật khoa học, sạch sẽ thì chắc chắn hiện tượng này sẽ được đẩy lùi đấy
  • Về chế độ tắm rửa, vệ sinh cũng như chế độ ăn uống hằng ngày mẹ cũng nên lưu ý: Nên tắm cho bé hằng ngày, có thể dngf một số loại cây lá có đặc tính lành, mát, như mướp đắng, lá khế, sài đất…để lấy nước pha vào nước tắm. Sau khi tắm xong cần lau người thật cẩn thận cho bé, nên sử dụng các loại kem trị rôm sảy có nguồn gốc từ thiên nhiên ngay sau khi tắm để vừa phòng vừa trị rôm sảy cho bé được hiệu quả.
  • Ăn uống hắng ngày mẹ nên tránh ăn quá nhiều thực phẩm cay nóng, đường và tình bột – đây đều là các chất gây hiện tượng nóng trong khiến rôm sảy ngày càng tệ.

Chúc các mẹ trị rôm sảy cho bé thành công, chúc các con ăn ngoan chóng lớn mẹ nhé!

bé bị dị ứng côn trùng đốt

Những sai lầm tối kỵ khi chọn thuốc trị côn trùng đốt cho con

Thời tiết nóng ẩm, thất thường khiến các loài côn trùng ở nước ta sinh sôi mạnh mẽ và trở thành mối đe dọa đối với trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ. Sử dụng các loại thuốc trị côn trùng đốt là phương pháp hay được dùng nhưng mẹ nhớ đừng mắc những sai lầm khi chọn thuốc trị côn trùng cho con sau đây nhé!

Xem thêm:

thuốc trị côn trùng đốt cho bé có hiệu quả?

Chủ quan với vết ửng đỏ do côn trùng, cho rằng không cần dùng thuốc bôi côn trùng đốt cho bé

Hầu hết các mẹ đều chủ quan khi thấy vết côn trùng đốt hay cắn trên cơ thể con vì cho rằng điều đó là bình thường, để tự nhiên thì cũng rất nhanh vết đốt sẽ khỏi.Tuy nhiên, các bác sĩ luôn khuyến cáo phụ huynh rằng các vết cắn hoặc đốt có nguy cơ nhiễm khuẩn vô cùng cao bới hệ miễn dịch của trẻ nhỏ còn rất non nớt. Đặc biệt nếu xảy ra trường hợp trẻ gãi nhiều gây xước, hàng rào bảo vệ da bị tổn thương, vi khuẩn sẽ càng dễ dàng  hoành hành.

Bởi vậy các mẹ không nên chủ quan mà cần sử dụng thuốc bôi côn trùng đốt cho bé ngay khi các vết cắn mới hình thành. Thuốc bôi có thể là sữa mẹ, giấm táo pha loãng, mật ong… – các bài thuốc bôi côn trùng đốt cho bé truyền thống có thể tự pha chế tại nhà- đối với các trường hợp nhẹ, không đáng nghiêm trọng.

Đối với các trường hợp khó chịu hơn, nên sử dụng các loại thuốc bôi có nguồn gốc hoàn toàn từ thiên nhiên để đảm bảo phần da bị tổn thương của bé được khử trùng, cung cấp dưỡng chất chống sưng, chống viêm và các điều kiênj tốt nhất để hồi phục.

Lạm dụng mật ong, nước chanh, dầu xanh… như một loại thuốc bôi côn trùng đốt cho bé mọi nơi mọi lúc.

Các bài thuốc bôi côn trùng đốt cho bé truyền thống như nước cốt chanh hay mật ong chỉ có tác dụng giúp giảm ngứa chứ không giúp diệt khuẩn, trong nhiều trường hợp còn gây kích ứng, viêm tấy làn da bé nếu sử dụng quá nhiều, quá lạm dụng.

Dầu xanh trong thành phần có chất lỏng Metyl Salicylat với đặc điểm thẩm thấy tốt qua da, có giá trị giảm đau nhưng đặc biệt dễ gây kích ứng, nhất là đối với vết thương hở.

Bởi những nguyên nhân trên mà việc sử dụng các bài thuốc bôi côn trùng đốt cho bé được lưu truyền trong dân gian một cách vô tội vạ đôi khi không đem lại kết quả mà còn gây nguy hại nặng nề cho làn da và sức khỏe của bé yêu.

Thay vào đó, mẹ nên dùng các loại thuốc bôi côn trùng đốt cho bé có thành phần từ thiên nhiên lành tính, dịu nhẹ sẽ vừa cho kết quả tốt, lại vừa tiện dụng.

Bị côn trùng đốt chỉ để lại các vết thương ngoài da, không cần phải đưa bé đến bệnh viện khám!

Chú ý trẻ bị côn trùng đốt là hiện tượng khó trành khỏi và thường xuyên xảy ra. Tuy nhiên trong trường hợp có triệu chứng da phù nề nặng, đau rát nhiều, tổn thương kéo dài; bé bị mệt mỏi, sốt cao bất thường, chấm xuất huyết; hay lạnh chi, khó thở, mạch không bắt được thì cá mẹ không được chủ quan mà cần sơ cứu ngay rồi đưa đến cơ sở y tế gần nhất!

cách trị hăm tã

3 điều mẹ phải biết khi chọn kem chống hăm cho bé

Hăm da là vấn đề rất dễ xảy ra với trẻ do sự chủ quan của bó mẹ và một số nguyên nhân khác: thời tiết, sự nhạy cảm của da con… Sử dụng các loại kem chống hăm là biện pháp hay được dụng. Tuy nhiên có một số lưu ý khi lựa chọn mà bố mẹ cần lưu ý.

kem chống hăm cho bé liệu có an toàn

Chọn kem chống hăm cho bé – Bố mẹ phái tìm hiểu từ nguyên nhân

Như đã đề cập ở rất nhiều bài viết trước, việc lựa chọn một phương án trị một căn bệnh, muốn hiệu quả và “đúng thuốc đúng bệnh” buộc chúng ta phải tìm hiểu thật kỹ nguyên nhân gốc rễ gây ra vấn đề đó. Để hiểu hơn về nguyên nhân gây nên hiện tượng hăm da, đặc biệt phổ biến là hăm tã ở trẻ nhỏ, bố mẹ hãy lắng nghe một số chia sẻ của bác sĩ Phạm Hưởng, bác sĩ chuyên khoa 2 bệnh viện Nhi đồng Cần Thơ.

Theo bác sĩ, có 2 nguyên nhân chính gây ra hiện tượng hăm da ở trẻ nhỏ:

  • Do làn da trẻ vốn rất mỏng manh yếu ớt, nếu không được chăm sóc cẩn thận và đúng cách, bé có thể bị hăm da thường xuyên.
  • Đặc biệt hăm tã xảy ra do trẻ sơ sinh thường đi tiêu nhiêù lần trong ngày (do đặc điểm của việc bú sữa). Trong phân của bé có các enzyme phá vỡ cấu trúc da nên nếu không thay tã kịp thời cho bé rất dễ bị hăm da.
  • Hăm da cũng có thể xảy ra vào ngày thứ 2 khi bé bị tiêu chảy.

Làm sao để lựa chọn loại kem chống hăm da phù hợp cho bé

Hiện nay trên thị trường tràn ngập các loại kem chống hăm da cho trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ. Thế nhưng bố mẹ phải thực sự tình tảo vì không phải loại kem nào cũng lành tính, cũng phù hợp với làn da nhạy cảm của bé. Không phải loại kem bôi nào có tác dụng chữa hăm nhanh cũng là tốt. Đôi khi tác dụng nhanh quá nghĩa là thành phần chông viêm trong kem chống hăm đó quá nhiều, quá mạnh, không phù hợp với làn da nhạy cảm của bé đâu.

Bởi vậy, theo khuyến cáo, tốt nhất bố mẹ hãy sử dụng các loại kem chống hăm có nguồn gốc 100% từ thiên nhiên thì sẽ hoàn toàn yên tâm về vấn đề nêu trên.

Ngoài dùng kem chống hăm, mẹ phải thay đổi chế độ chăm sóc bé thật khoa học

Như đã phân tích ở ngay phần đầu, một trong những nguyên nhân chính gây ra hiện tượng hăm da ở con là do bố mẹ bất cẩn, chủ quan, việc chăm sóc vệ sinh hằng ngày cho con chưa thực sự khoa học, bởi vậy, dù có sử dụng loại kem chống hăm tốt đến mấy mà không thay đổi chế độ chăm sóc thì tình trạng hăm da ở con cũng sẽ không thể được điều trị dứt điểm.

Chế độ chăm sóc bé phù hợp nên tuân thử 1 số nguyên tắc sau đây:

  • Khi trẻ bị hăm, chúng ta nên rửa vùng hăm nhẹ nhàng bằng nước ấm sạch. Sau đó thấm khô bằng khăn bông mềm, tránh mạnh tay.
  • Sau đó nên bôi một lớp kem chống hăm cho trẻ (sử dụng loại kem chống hăm đã được hướng dẫn ở trên)
  • Ngoài ra, bố mẹ không nên lạm dụng phấn rôm vì tác dụng của sản phẩm này vẫn còn đang gây nhiều tranh cái, thế nên tốt nhất hãy hỏi ý kiến bác sĩ trước khi dùng.
  • Đối với trẻ bị hăm tã, mẹ phải chú ý thay tã thường xuyên cho con khoảng 4 tiếng/lần dù cho tã có đấy hay chưa, sử dụng loại tã giấy thoáng mát, dịu nhẹ và không chữa các chất hóa học gây kích ứng da con.
bé bị rôm sảy phải làm sao

4 điều mẹ không thể không biết về rôm sảy ở trẻ nhỏ

Thời tiết nắng nóng, cộng thêm bản chất làn da nhạy cảm khiến con bị rôm sảy mãi không khỏi. Tham khảo ngay 4 thông tin sau và mẹ sẽ không bao giờ phải đau đầu vì căn bệnh này nữa.

trị rôm sảy cho bé có nên dùng phấn rôm

Hiểu nguyên nhân để chọn cách trị rôm sảy hiệu quả cho con

Rôm sảy rất phổ biến ở trẻ em trong mùa hè, nhất là trẻ nhỏ dưới 3 tuổi. Nguyên nhân chính là trong thời tiết nóng nực, mồ hôi trẻ tiết nhiều không thoát ra được hết, ứ đọng trong ống bài tiết. Miệng ống do đó dễ bị bụi, ghét bít kín khiến làn da nổi lên nhiều sẩn nhỏ lấm tấm màu hồng, mọc thành từng đám, có khi dày đặc.

Mách mẹ cách trị rôm sảy tận gốc

Đa số trẻ chỉ bị rôm sảy thông thường, đến khi thời tiết mát mẻ, rôm tự lặn hết không gây tác hại gì. Nhưng cũng có nhiều em ít được chú ý giữ da sạch sẽ, gãi nhiều làm da sây sát, bị nhiễm khuẩn thêm thành những mụn mủ và nhọt.

Bởi thế phòng bệnh hơn chữa bệnh, mẹ hãy tham khảo 3 điều cấm kỵ sau để bé không lo rôm sảy hoành hành nữa nhé!

  • Hạn chế ra nắng từ 10 giờ sáng tới 4 giờ chiều để phòng và trị rôm

Từ 10h sáng đến 4h chiều là khoảng thời gian các tia UVA và UVB cực độc từ mặt trời hoạt động mạnh nhất, rất dễ khiến cho da bé bị cháy nắng, bỏng rát thậm chí ung thư da. Bởi vậy bố mẹ hãy tránh hết sức việc đưa con ra nắng vào những thời điểm này không chỉ để phòng và trị rôm sảy mà còn để tránh những bệnh lý về da nguy hiểm khác.

  • Che chắn kỹ càng cho bé mỗi khi ra ngoài để phòng và trị rôm sảy.

Nếu không thể không đưa con ra ngoài khi trời nắng, bố mẹ hãy che chắn cẩn thận, kỹ càng cho con trước khi ra ngoài. Cụ thể: cho bé áo dày, dài tay, đeo kính râm đạt, thoa kem chống nắng cho trẻ để hạn chế thấp nhất những ảnh hưởng xấu từ ánh nắng mặt trời.

  • Vệ sinh da cho bé khoa học, đúng cách.

Đây là yếu tố quan trọng nhất trong cách trị rôm sảy cho con mẹ cần biết và hầu như mẹ nào cũng biết. Thế nhưng chăm sóc như thế nào mới khoa học và đúng cách thì đôi khi mẹ chưa hiểu thực sự đúng.

Để vệ sinh da sạch sẽ, bạn nên tắm thường xuyên cho trẻ vào những ngày hè, ít nhất 1 lần/ngày. Nên vắt thêm 1 quả chanh vào nước tắm của trẻ để phòng và trị rôm sảy hiệu quả.

  • Cho các cháu mặc quần áo vải mỏng, rộng, nhạt màu cũng là cách trị rôm sảy vô cùng hiệu quả. Mẹ hãy chú ý chọn loại sợi tự nhiên, thấm mồ hôi, tránh dùng những loại vải dày, vải nylon bí mồ hôi.
  • Cách trị rôm sảy cho bé trong những ngày hè oi bức còn có: các bậc cha mẹ nên dành cho con những gian phòng rộng rãi, thoáng mát nhất; tránh đưa trẻ đến những nơi hội họp đông người, không khí nóng ngột ngạt, hoặc chen chúc trong những phương tiện giao thông công cộng.
  • Hạn chế các thức ăn quá ngọt như chocolate, kẹo, cho uống đủ nước. Không dùng kháng sinh hoặc bất cứ loại thuốc nào nếu không có chỉ định của bác sĩ.

Chúc các mẹ thành công nhé!