Skip to main content

100% từ thảo dược

Hotline
100% từ thảo dược

Tác giả: Kem Em Bé

bé bị nẻ má bôi gì

Bé bị nẻ má bôi gì – Những điều mẹ cần biết

Để biết bé bị nẻ má bôi gì phải tìm hiểu từ nguyên nhân gốc rễ gây nên hiện tượng này ở con. Từ đó có phương pháp phòng tránh nẻ má phù hợp nhất cho bé yêu.

1. Nguyên nhân chính gây nứt nẻ ở trẻ sơ sinh

Thông thường chỉ có 2 nguyên nhân chính cho tình trạng nẻ má ở trẻ sơ sinh:

  • Do trẻ nhỏ nước miếng lên da mặt nhiều, da từ đó bị kích ứng, rồi gây nứt nẻ.
  • Do thời tiết thất thường hay hanh khô (mùa đông ở miền Bắc, mùa khô ở miền Nam) làm da bé khô nứt, đóng vảy gây ngữa ngáy, khó chịu cho con.

Hiểu được những nguyên nhân gây nên nứt nẻ da dẻ ở trẻ con, các mẹ sẽ có câu trả lời sáng suốt nhất cho vấn đề bé bị nẻ má bôi gì?

bé bị nẻ má bôi gì

2. Cách chăm sóc da cho bé bị nẻ má

Nếu đã hiểu rõ nguyên nhân vấn đề, chắc hẳn các mẹ cũng đã hiểu rằng việc bôi gì không thể giúp trẻ trị tận gốc hiện tượng da nứt nẻ mà còn phải kết hợp với việc chăm sóc, vệ sinh cho bé hằng ngày.

  • Chú ý về việc tắm rửa cho bé: Những ngày thời tiết hanh khô nên cắt giảm thời gian tắm cho bé. Vì tắm quá lâu dễ khiến lớp dầu tự nhiên trên bè mặt da bị trôi mất, khiến da càng trở nên khô và dễ mất nước. Thời gian tắm cho bé khoảng 10 phút là ổn. Không nên ít quá hay nhiều quá.
  • Chú ý về nguồn nước tắm: nguồn nước tắm có quá nhiều Clo cũng là nguyên nhân khá phổ biến làm bé đối mặt với tình trạng nẻ mặt ngày càng nghiêm trọng. Bởi vậy trước khi tự hỏi bé bị nẻ má bôi gì, hãy đảm bảo nguồn nước tắm cho bé an toàn, tốt nhất nên đun nước sôi để nguội rồi tắm cho bé.
  • Tránh sử dụng nước quá nóng, chỉ sử dụng nước hơi ấm, không nên sử dụng các loại xà phòng,sữa tắm có nguồn gốc hóa học, có nhiều chất tạo bọt, tạo hương, sẽ khiến cho tình trạng da bé ngày càng tệ.
  • Ngoài ra cũng nên chọn quần áo có chất liệu mềm mại, tránh dùng quạt sưởi nếu không cần thiết vào mùa đông.
  • Chọn loại kem bôi nẻ hiệu quả lại an toàn cho da bé.

3. Bé bị nẻ má bôi gì?

Đã đến lúc các mẹ tìm đáp án cho câu hỏi bé bị nẻ má bôi gì! Sau khi đã vệ sinh hằng ngày cho bé sạch sẽ và đúng cách, việc lựa chọn cho con một loại kem bôi nẻ phù hợp có ý nghĩa quyết định. Các mẹ có thể tham khảo một số bài thuốc dân gian: dùng dầu dừa, mật ong, yến mạch… Phương pháp này tuy dễ thực hiện, dễ tìm nguyên liệu nhưng có thể gây khó chịu cho bé, khó rửa sạch các tinh chất thiên nhiên cho bé sau khi sử dụng. Không phù hợp với các bà mẹ bận rộn.

Để trả lời cho câu bé bị nẻ má bôi gì, bạn cũng có thể tham khảo các loại kem bôi da cho trẻ con có nguồn gốc từ thiên nhiên. Có một số ý kiến rất không đồng tình với việc dùng kem bôi da cho trẻ nhỏ nhưng cá nhân mình thấy các loại kem có nguồn gốc từ tự nhiên vốn vẫn rất lành tính, lại cho hiệu quả nhanh vì được tổng  hợp từ nhiều loại dược liệu quý, đặc biệt tiện dụng cho các mẹ! Các loại kem vừa có tác dụng chống nẻ, nếu bé bị nẻ rồi thì có tác dụng  làm dịu vết thương, chống vi khuẩn lây lan cho bé!

bé bị nẻ mặt bôi gì

Bé bị nẻ mặt bôi gì để phòng tránh?

Trong bài viết trước Kem EmBé đã phân tích các nguyên nhân khiến bé bị nẻ mặt và bé bị nẻ mặt bôi gì để chữa trị một cách hiệu quả nhất. Hôm nay, mình sẽ mách các mẹ bài thuốc giúp phòng tránh nẻ mặt ở trẻ và chú ý các trường hợp cần đưa trẻ đi khám nhé!

bé bị nẻ mặt bôi gì

1. Bé bị nẻ mặt chú ý gì để phòng tránh?

Thời tiết mùa hanh khô, các mẹ cố gắng lưu ý khi chăm sóc da bé theo các bước dưới đây, để không phải đối mặt với vấn đề nhức nhối về sau nhé!

  • Những ngày thời tiết không thuận lợi, nên cắt giảm thời gian tắm cho bé. Tắm quá lâu sẽ khiến lớp dầu tự nhiên trên da bé bị trôi mất, khiến da  trở nên khô ráp và dễ mất nước. Đây là một trong những nguyên nhân cơ bản khiến các mẹ liên tục phải đối mặt với bài toán bé bị nẻ mặt bôi gì? Thời gian  tắm cho bé khoảng 10 phút là ổn. Không nên ít quá hay nhiều quá.
  • Tránh sử dụng nước quá nóng, chỉ sử dụng nước hơi ấm. Không nên sử dụng các loại xà phòng, sữa tắm có nguồn gốc hóa học, có nhiều chất tạo bọt, tạo hương. Như vậy sẽ khiến cho tình trạng da bé ngày càng tệ hơn.
  • Này mẹ nhớ chọn cho bé quần áo thật mềm mại nhé. Và nếu có thể nên trành dùng quạt sưởi nếu không cần thiết, sẽ tăng nguy cơ đối mặt với câu hỏi bé bị nẻ mặt bôi gì đấy. Luồng nhiệt mạnh ở quạt sưởi dễ khiến da con bị tổn thương, gây nứt nẻ mãi không khỏi.
  • Ngoài ra cũng nên lưu ý đun nước sôi để nguội rồi hãy pha nước tắm cho bé. Nguồn nước máy chứa nhiều flo có thể gây hại cho da con, cũng tránh thay đổi nhiệt độ đột ngột.

2. Bé bị nẻ mặt bôi gì để phòng tránh?

2.1. Cẩn trọng khi lựa chọn sản phẩm kem chống nẻ

Hiện tại trên thị trường có rất nhiều loại kem chống nẻ cho bé. Tuy nhiên các mẹ phải thật cẩn trọng khi lựa chọn các sản phẩm, tránh các sản phẩm có nguồn gốc hóa học, có quá nhiều chất tạo mùi, hương liệu… Việc lựa chọn nên đảm bảo một số nguyên tắc sau đây:

  • Kiểm tra kỹ càng từng thành phần của kem bôi xem có chất nào đã được bộ y tế thế giới khuyến cáo không nên dùng cho da không? Có chất nào gây kích ứng mạnh không phù hợp với da bé, có chất nào con bị dị ứng không?
  • Ưu tiên lựa chọn sử dụng các sản phẩm có nguồn gốc từ thiên nhiên để trả lời cho câu hỏi bé bị nẻ mặt bôi gì? Vì các loại thuốc này thường rất dịu nhẹ mà lại hiệu quả. Thuốc được tổng hợp từ nhiều loại thảo dược quý hiếm đã được ông cha đúc kết qua hàng nghìn năm.
  • Cần kiểm tra sản phẩm lên da tay con trước khi bôi trực tiếp sản phẩm lên vùng da bị nẻ để đảm bảo da con hoàn toàn không bị dị ứng với sản phẩm thuốc bôi.

bé bị nẻ mặt bôi gì

2.2. Sản phẩm đặc trị nẻ Kem EmBé

Lấy ví dụ về việc kiểm tra các thành phần có trong sản phẩm đối với sản phẩm KemEmbe để các mẹ dễ dàng hình dung làm sao tìm cho mình câu trả lời cho vấn đề bé bị nẻ mặt bôi gì nhé!

Bước 1: Bất kỳ một loại kem bôi nào trên bao bì cũng phải liệt kê đầy đủ các thành phần, nếu gặp loại kem không liệt kê các thành phần thì chính là dấu hiệu đầu tiên để các mẹ loại ra khỏi danh sách an toàn. Trường hợp Kem Embe thành phần bao gồm: Nano curcumin & tinh chất Cúc La Mã; Kẽm Oxyd; D-panthenol & Allatonin, Vitamin E; Lanolin, dầu hạnh nhân.

Bước 2: Sử dụng internet để kiểm tra xem tưng thành phần có nguồn gốc từ đâu, có an toàn cho da không, có tiền sử gây kích ứng không? Nhớ là kiểm tra cẩn thận từng thành phần một.

Đối với Kem EmBé mọi thành phần đều có nguồn gốc tự nhiên, không corticoid, không paraben nên các mẹ có thể yên tâm sử dụng loại thuốc bôi côn trùng đốt cho bé này mà không sợ gây hại cho làn da bé! Đây có lẽ là câu trả lời tuyệt với nhất cho vấn đề bé bị nẻ mặt bôi gì rồi đấy!

bé bị nẻ mặt

Bé bị nẻ mặt bôi gì hiệu quả nhất?

Nẻ mặt là một trong những hiện tượng phổ biến ở trẻ nhỏ, đặc biệt là trẻ sơ sinh dưới 3 tháng tuổi. Vậy nguyên nhân của hiện tượng này là do đâu và khi bé bị nẻ mặt bôi gì thì cho hiệu quả tốt nhất mà không sợ làn da mỏng mạnh của con bị kích ứng?

bé bị nẻ mặt bôi gì hiệu quả nhất

Nguyên nhân thường gặp khiến bé bị nẻ mặt 

Có 2 nguyên nhân chính dẫn đến tình trạng nẻ mặt ở trẻ sơ sinh:

  • Trẻ nhỏ nước miếng lên da mặt nhiều khiến da bị kích thich, từ đó gây nẻ.
  • Thời tiết hanh khô (thường vào mùa đông ở miền Bắc và mùa khô ở miền Nam) khiến da bé khô nứt, đóng vảy, hai má ửng đỏ.

Từ 2 nguyên nhân trên có thể thấy rằng tình trạng nẻ ở trẻ sơ sinh là rất phổ biến. Vậy bé bị nẻ mặt bôi gì bây giờ nhỉ?

Các bài thuốc từ thiên nhiên – câu trả lời hoàn hảo cho thắc mắc bé bị nẻ mặt bôi gì?

Cách 1: Sử dụng trực tiếp các bài thuốc dân gian truyền thống

Từ xa xưa, các mẹ đã biết sử dụng các bài thuốc là các tinh chất có sẵn trong tự nhiên để trả lời câu hỏi: bé bị nẻ mặt bôi gì hiệu quả nhất? Các tinh chất thường được sử dụng nhất là: dầu dừa, mật ong, dầu ôliu, yến mạch, thậm chí là sữa mẹ.

Cách dùng rất đơn giản. Với các loại dầu dừa, mật ong, dầu ôliu, có thể thoa trực tiếp lên má bé, mát xa trong vòng từ 10-20 phút rồi rửa sạch lại với nước. Lưu ý làm hằng ngày để giữ làn da bé được mềm mịn. Hoặc cũng có thể pha vào nước tắm với lượng vừa đủ, không chỉ trả lời cho câu hỏi bé bị nẻ mặt bôi gì mà còn giúp phòng chống nẻ toàn thân cho bé.

Tuy nhiên cách này có một nhược điểm là chỉ có tác dụng đối với những trường hợp bé bị nhẹ, không quá nghiêm trọng. Đối với các loại chế phẩm thiên nhiên được sử dụng cũng phải chọn lựa hết sức cẩn trọng, nếu không đảm bảo nguồn gốc, không đảm bảo chất lượng thì có thể sử dụng phải các loại chế phẩm có dư lượng thuốc trừ sâu, không những không giải được bài toán bé bị nẻ mặt bôi gì hiệu quả nhất mà còn gây hại nặng nề đến làn da và sức khỏe của bé. Các mẹ nhớ chú ý nếu sử dụng phương pháp chữa trị này nhé!

bé bị nẻ mặt bôi gì hiệu quả nhất

Cách 2: Sử dụng các sản phẩm kem bôi trị nẻ có nguồn gốc từ thiên nhiên

Cùng trả lời cho câu hỏi bé bị nẻ mặt bôi gì? Cùng ý tưởng sử dụng các chế phẩm từ thiên nhiên. Thế nhưng ngoài các bài thuốc dân gian, các mẹ còn có một lựa chọn khác là sử dụng các loại kem bôi da em bé có nguồn gốc hoàn toàn từ thiên nhiên. Do được tổng hợp nhiều các loại dược liệu quý trong cùng 1 sản phẩm nên phương pháp này sẽ giúp giải bài toán bé bị nẻ mặt bôi gì một cách hiệu quả hơn. Đồng thời cũng an toàn hơn vì từ việc lựa chọn, sản xuất kem bôi đều phải đạt chuẩn theo bộ y tế quy định. “Thú thật trước đây mình hay sử dụng kem dưỡng tự chế cho con thấy cũng hiệu quả. Tuy nhiên sau khi xem xét lại nguồn gốc thì thấy rất nhiều vấn đề. Hiện tại mình có sử dụng sản phẩm KemEmbe thấy rất ổn và an toàn. Các mẹ có thể tham khảo.” – Mẹ Bùi Thị Thúy, Tam Điệp – Ninh Bình.

thuốc bôi côn trùng đốt cho bé

3 sai lầm của mẹ khi chọn thuốc bôi côn trùng đốt cho bé

Thời tiết thay đổi liên tục, mưa nắng thất thường là điều kiện để các loài côn trùng hoành hành, khiến bé có nguy cơ bị côn trùng đốt cao. Để đối phó với các trường hợp này, mẹ thường chọn các loại thuốc bôi côn trùng đốt cho bé vì sự tiện dụng và hiệu quả. Thế nhưng sử dụng thuốc bôi như thế nào mới đúng và những sai lầm gì thường mắc phải khi mẹ xử lý các vết côn trùng đốt cho bé?

Xem thêm:

1. Chủ quan với vết ửng đỏ do côn trùng đốt

Hầu hết các mẹ đều chủ quan khi thấy vết côn trùng đốt hay cắn trên cơ thể con vì cho rằng điều đó là bình thường, để tự nhiên thì cũng rất nhanh vết đốt sẽ khỏi.Tuy nhiên, các bác sĩ luôn khuyến cáo phụ huynh rằng các vết cắn hoặc đốt có nguy cơ nhiễm khuẩn vô cùng cao bới hệ miễn dịch của trẻ nhỏ còn rất non nớt. Đặc biệt nếu xảy ra trường hợp trẻ gãi nhiều gây xước, hàng rào bảo vệ da bị tổn thương, vi khuẩn sẽ càng dễ dàng  hoành hành.

muỗi đốt
Muỗi đốt làm bé khó chịu, không thoải mái, quấy khóc

Bởi vậy các mẹ không nên chủ quan mà cần sử dụng thuốc bôi côn trùng đốt cho bé ngay khi các vết cắn mới hình thành. Thuốc bôi có thể là sữa mẹ, giấm táo pha loãng, mật ong… Các bài thuốc bôi cho bé truyền thống này có thể tự pha chế tại nhà. Đối với các trường hợp nhẹ, không đáng nghiêm trọng.

Đối với các trường hợp khó chịu hơn, nên sử dụng các loại thuốc bôi có nguồn gốc hoàn toàn từ thiên nhiên. Thuốc này giúp cho phần da bị tổn thương của bé được khử trùng, cung cấp dưỡng chất chống sưng, chống viêm và các điều kiênj tốt nhất để hồi phục.

2. Lạm dụng thuốc bôi tự nhiện

Các bài thuốc bôi côn trùng đốt cho bé truyền thống như nước cốt chanh hay mật ong chỉ có tác dụng giúp giảm ngứa chứ không giúp diệt khuẩn. Trong nhiều trường hợp còn gây kích ứng, viêm tấy làn da bé nếu sử dụng quá nhiều, quá lạm dụng.

Dầu xanh trong thành phần có chất lỏng Metyl Salicylat với đặc điểm thẩm thấy tốt qua da. Chất này có khả năng trị giảm đau nhưng đặc biệt dễ gây kích ứng, nhất là đối với vết thương hở.

Bởi những nguyên nhân trên mà việc sử dụng các bài thuốc bôi côn trùng đốt cho bé được lưu truyền trong dân gian một cách vô tội vạ. Đôi khi những cách này không đem lại kết quả mà còn gây nguy hại nặng nề cho làn da và sức khỏe của bé yêu.

Thay vào đó, mẹ nên dùng các loại thuốc bôi côn trùng đốt cho bé có thành phần từ thiên nhiên lành tính, dịu nhẹ sẽ vừa cho kết quả tốt, lại vừa tiện dụng.

3. Chủ quan không đi khám bệnh viện

Đôi khi các mẹ chủ quan cho rằng bị côn trùng đốt chỉ để lại các vết thương ngoài da. Các mẹ nghĩ chỉ cần dùng thuốc, không cần phải đưa bé đến bệnh viện khám.

Chú ý trẻ bị côn trùng cắn là hiện tượng khó tránh khỏi và thường xuyên xảy ra. Tuy nhiên trong trường hợp có triệu chứng da phù nề nặng, đau rát nhiều, tổn thương kéo dài; bé bị mệt mỏi, sốt cao bất thường, chấm xuất huyết; hay lạnh chi, khó thở, mạch không bắt được thì các mẹ không được chủ quan. Các mẹ cần sơ cứu ngay rồi đưa trẻ đến cơ sở y tế gần nhất!