Skip to main content

100% từ thảo dược

Hotline
100% từ thảo dược

Tác giả: Kem Em Bé

bé bị khô da ở chân

Cách phòng tránh bé bị khô da ở chân

Hiện tượng bé bị khô da ở chân là hiện tượng rất dễ gặp ở trẻ đặc biệt là trẻ sơ sinh. Bệnh lý này có khuynh hướng tăng lên trong mùa đông, khi nhiệt độ giảm đi và không khí có độ ẩm thấp hơn. Vào mùa hè khi nhiệt độ tăng lên, bé cũng thường hay mất đi độ ẩm trên da gây khô da nhất là bé bị khô da ở chân. Mọi người hãy cùng tham khảo nhé!

1. Dấu hiệu nhận biết

Dấu hiệu rõ nhất để nhận biết bé bị khô da ở chân là chân bé bị nhăn nheo, xuất hiện mảng đỏ, ngứa thậm chí là chảy máu, nứt nẻ nặng nề. Một vài trường hợp nặng hơn sẽ lây lan sang da liễu hay vảy cá,… và các bệnh về da khác.

bé bị khô da ở chân

2. Các cách phòng tránh bé bị khô da ở chân

a. Rút ngắn thời gian tắm

Việc rút ngắn thời gian tắm cho con là cách chữa trị bé bị khô da ở chân rất hiệu quả. Bởi nếu tắm quá lâu, da của bé sẽ mất nước, khô ráp. Khi tắm quá lâu, lớp dầu tự nhiên trên da bé sẽ biến mất. Hãy đặc biệt chú ý đến vấn đề này cho bé các mẹ nhé nên tắm trong thời gian ngắn dưới 10 phút và cách ngày 2 ngày thì tắm. Không nên duy trì thói quen này thường xuyên vì nó không tốt cho sức khỏe của bé.

b. Không nên dùng nước quá nóng

Không nên dùng nước quá nóng để tắm cho bé bởi điều đó gây khô da tới trẻ nhất là da chân, da tay. Nước nóng chứa rất nhiều clo, các mẹ nên dùng nước sôi để nguội pha với nước nóng để tắm cho bé. Chúng ta cũng có thể dung kèm theo các loại dầu gội, sữa tắm có nguồn gốc từ tự nhiên để cho làn da bé trở nên mịn màng, săn chắc và giữ được một độ ẩm nhất định cho cơ thể.

c. Không lạm dụng quạt sưởi để tắm cho bé

Bởi quạt sưởi là thiết bị dễ làm da trẻ nhanh khô hơn. Người lớn chỉ nên dụng quạt sưởi sau khi tắm xong cho bé. Tốt nhất là hãy tắt các đồ sưởi trước khi ra ngoài từ 10-15 phút để trẻ quen dần với nguồn nhiệt độ ở môi trường bên ngoài. Nhớ đeo gang tay, tất chân để giữ ấm cho bé.

bé bị khô da ở chân

d. Dùng kem dưỡng ẩm

Dùng kem dưỡng ẩm cho bé để thích nghi được với biến đổi của thời tiết. Việc lựa chọn những loại kem phù hợp cho cơ thể bé là điều cần thiết và cấp bách. Dưới sự hướng dẫn của bác sĩ chúng ta có thể hoàn toàn tin vào sức mạnh của các loại kem Em bé hiệu quả này.

e. Tránh thay đổi nhiệt đột ngột

Tránh thay đổi nhiệt độ đột ngột trong phòng bé quá chênh lệch so với nhiệt độ ngoài môi trường. Điều này không chỉ khiến da trẻ bị khô và mất nước mà còn khiến cho trẻ bị sốc nhiệt khi ra ngoài trong bất kì trường hợp nào đó bất ngờ.

g. Cung cấp đủ chất dinh dưỡng

Cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng, đặc biệt là chất lỏng cho bé. Nên bổ sung các loại nước ép và uống nước lọc, cải thiện vitamin C: cam , quýt, bưởi, táo,… để trẻ không thiếu chất.

Ngoài ra, các bậc phụ huynh chú ý luôn giữ cho tay chân của bé được sạch sẽ. Làm như thế để có thể hạn chế tối đa sự tấn công của các loại vi khuẩn tiêm nhiễm tới con trẻ. Đồng thời cũng để bé vui chơi thoải mái và an toàn.

Trên đây là cách phòng tránh khi bé bị khô da ở chân. Hi vọng sẽ giúp ích các mẹ trong việc điều trị và phòng chống các bệnh về da cho bé.

trẻ sơ sinh bị khô da mặt

Nguyên nhân làm cho trẻ sơ sinh bị khô da mặt

Trẻ sơ sinh tuy có tất cả các cơ quan như của người lớn nhưng lại không có khả năng tự bảo vệ như một người lớn thực thụ. Chính vì vậy, các bé luôn cần bàn tay chăm sóc, bảo vệ của bố mẹ. Một hiện tượng xảy ra rất phổ biến vào mùa đông đó là trẻ sơ sinh bị khô da mặt. Vậy nguyên nhân khiến trẻ sơ sinh bị khô da mặt là gì? Các mẹ hãy tham khảo bài viết dưới đây nhé!

1. Nguyên nhân khiến trẻ sơ sinh bị khô da mặt?

Như chúng ta đã biết làn da của trẻ sơ sinh rất dễ bị tổn thương, đặc biệt là trong thời tiết mùa đông lạnh giá. Da mặt trẻ sơ sinh thường bị khô bởi các tác nhân bên ngoài và do các thói quen hàng ngày của mẹ. Một số nguyên nhân quan trọng dẫn đến hiện tượng trẻ sơ sinh bị khô da mặt phải kể đến như dưới đây.

trẻ sơ sinh bị khô da mặt

2. Do từ khi sinh ra

Thai nhi khi sinh ra thường có một lớp màng màu vàng đặc giống phô mai có tác dụng bảo vệ cho làn da của bé. Nhưng lớp màng ấy sẽ dần mất đi theo thời gian. Trẻ sơ sinh không còn lớp màng bảo vệ. Bên cạnh đó trẻ sơ sinh cũng không có chất nhờn ở da giống như người lớn nên rất dễ bị khô, nhất là ở vùng da mặt.

3. Tắm rửa không đúng cách

Tắm, rửa mặt cho bé với lượng nước quá nóng là nguyên nhân chủ yếu dẫn đến hiện tượng trẻ sơ sinh bị khô da mặt. Nếu tắm cho bé bằng nguồn nước quá nóng hoặc tắm quá nhiều, da của trẻ sẽ nhanh chóng bị khô. Bởi vì nước nóng có tính chất bay hơi các mẹ chỉ nên tắm cho con từ 3- 4 lần trong tuần. Những ngày còn lại, các mẹ nên lau người cho bé bằng nước sôi để nguội pha với nước nóng. Làm như thế sẽ giảm được tình trạng trẻ sơ sinh bị khô da mặt.

trẻ sơ sinh bị khô da mặt

4. Sử dụng kem dưỡng da không phù hợp

Sử dụng các loại kem dưỡng da không phù hợp với làn da của trẻ cũng khiến da mặt bé bị khô. Hiện nay trên thị trường có rất nhiều sản phẩm có những thành phần gây kích ứng cho da trẻ. Nếu các mẹ vô tình chọn cho bé các loại sản phẩm không uy tín, không chất lượng sẽ gây khô da mặt ở trẻ. Chính vì vậy, chúng ta phải thật sáng suốt trong việc chọn lựa các loại sản phẩm kem dưỡng phù hợp cho bé.

5. Lạm dụng quạt sưởi và điều hòa

Lạm dụng quạt sưởi, điều hòa trong hay các thiết bị tăng nhiệt độ cũng làm cho trẻ sơ sinh bị khô da mặt. Mặc dù trẻ sơ sinh rất non nớt và cần được hưởng những điều kiện tốt nhất song việc sử dụng các thiết bị tăng nhiệt độ quá nhiều sẽ khiến cho trẻ bị khô da. Các mẹ chỉ nên dùng quạt sưởi cho bé khi tắm xong và bật điều hòa trong những trường hợp cần thiết.

Ngoài ra việc rửa mặt cho trẻ sơ sinh bằng nước muối hoặc nước chứa dung dịch clo cũng sẽ làm cho da trẻ bị khô. Tốt hơn hết là nên hạn chế vì khi tiếp xúc với các thành phần này da mặt trẻ không thích ứng được.

6. Yếu tố tự nhiên

Yếu tố tự nhiên cũng là nguyên nhân quan trọng dẫn tới việc khô da ở trẻ nhỏ. Thời tiết ở nước ta vào mùa đông vốn dĩ khắc nghiệt, xấu không tốt cho việc trồng trọt, chăn nuôi cũng như bảo vệ sức khỏe cho con người. Trẻ sơ sinh bị khô da mặt là do tác động của trời buốt giá. Trước những biến đổi không thể lường trước được của tự nhiên chúng ta nên tự phòng tránh đế hạn chế tình trạng khô da của bé.

Với nguồn thông tin đã nêu ở trên việc ngăn chặn khô da mặt ở trẻ sơ sinh giờ đây sẽ không còn gây nhiều áp lực cho quá trình nuôi con của các ông bố, bà mẹ. Ở một góc cạnh nào đó bài viết sẽ là hành trang để cho những ai đã, đang và sẽ làm mẹ thêm tự tin hơn khi chăm sóc trẻ.

Kem Nẻ Em Bé: Dưỡng ẩm tuyệt vời – Tạm biệt da khô, nứt nẻ

Kem Nẻ Em Bé dưỡng ẩm cho da thành phần 100% thiên nhiên lành tính, dịu nhẹ, giàu dưỡng chất cấp ẩm nhanh và thích hợp làn da mỏng manh của trẻ nhỏ. Kem bôi lên da sẽ thấm và khô nhanh chỉ sau 5 giây, không hề gây bết dính, có mùi hương gạo tự nhiên, an toàn tuyệt đối cho trẻ sơ sinh.

Thành phần

  • Dầu quả Bơ: Tăng cường độ ẩm, nuôi dưỡng và cấp ẩm sâu cho da, cho da bé luôn mềm mại, mịn màng.
  • Chiết xuất cúc tâm tư: Có tác dụng chống viêm, làm dịu và giữ ẩm da đặc biệt thích hợp cho da nhạy cảm và da dễ bị kích ứng.
  • Vitamin E: Thúc đẩy quá trình tái tạo da và duy trì độ ẩm của da, tạo điều kiện tối ưu để làn da mỏng manh của trẻ hồi phục.
  • Dầu jojoba: Tạo màng bảo vệ chống lại sự mất nước giúp cân bằng độ ẩm trên da và chống lại các tác động của nắng, gió, ô nhiễm môi trường.

Công dụng

  • Làm thơm, dưỡng ẩm cho da em bé, giúp da mềm mại, đỡ nứt nẻ
  • Làm dịu mát da khi bị ngứa, khó chịu, ửng đỏ.

Cách dùng

Bôi 1 lớp mỏng lên vùng da bị khô nẻ ngày 2-3 lần

Ưu điểm nổi bật

  • Thành phần thảo dược, dịu nhẹ an toàn cho làn da trẻ sơ sinh
  • Thành phần giàu dưỡng chất giúp cấp ẩm nhanh cho da, tái tạo tế bào da
  • Thẩm thấu nhanh qua da, không gây bết dính.

Đánh giá của Dược sĩ tại nhà thuốc về Kem Nẻ Em Bé

Để đặt mua Kem Nẻ Em Bé quý khách click vào link dưới 

côn trùng đốt sưng tấy

Những điều cần biết về côn trùng đốt sưng tấy?

Mùa hè là mùa sinh sôi và nảy nở của rất nhiều loài côn trùng khác nhau. Dưới tiết trời nóng bức, oi ả của mùa hè các bé thường hay mặc quần áo cộc khiến côn trùng có nhiều điều kiện để tấn công và đốt các bé. Mặc dù không quá phức tạp trong việc giải quyết song côn trùng đốt sưng tấy có thể để lại những hậu quả khôn lường nếu các mẹ không có hiểu biết chính xác. Hãy tham khảo bài viết dưới đây nhé!

Xem thêm:

1. Nhầm lẫn giữa vết đốt và vết cắn

Sự nhầm lẫn giữa vết đốt và vết cắn chính là sự chủ quan của các mẹ dẫn đến những nguy hại cho con. Vết đốt thường xảy ra do các loại động vật có nọc đốt như: kiến lửa, ong bắp cày, ong vàng,… tấn công bằng cách chích mà truyền nọc độc vào cơ thể bé thông qua ngòi.

Vết đốt thường gây ra tấy đỏ, sưng, có cảm giác khó chịu, rát, đau dữ dội ngay sau khi bị tấn công và giảm dần sau vài giờ. Một số bé có làn da nhạy cảm sẽ bị dị ứng với nọc độc, có thể gặp nhiều biến chứng nguy hiểm như: chóng mặt, ngất xỉu thậm chí có thế bị sốc phản vệ với các biểu hiện như: không bắt được mạch, tụt huyết áp gây trụy tim mạch, suy hô hấp,.. nếu các mẹ không kịp thời cấp cứu hoặc sơ cứu cho con.

Vết cắn là do các loại không có nọc độc tìm đến như: rắn, bọ chấy, bọ ve, bọ chét,…. chúng cắn và tiêm nước bọt của mình vào cơ thể trẻ sau đó rút máu để cơ thể tồn tại. Vết cắn gây ra một số phản ứng dưới da như: ngứa ngáy và khó chịu tại các vùng da xung quanh vùng bị cắn. Nốt sưng đỏ sẽ hết trong khoảng 24h nhưng có thể để lại sẹo trên da bé. Tuy không nguy hiểm như côn trùng đốt sưng tấy nhưng vết cắn có thể truyền các bệnh vào cơ thể bé như: viêm não Nhật Bản, sốt xuất huyết, sốt rét,..

côn trùng đốt sưng tấy

2. Chủ quan với vết côn trùng đốt sưng tấy

– Côn trùng đốt sưng tấy trên da của bé là hiện tượng rất phổ biến. Vì vậy mà không ít mẹ chủ quan cho rằng vết côn trùng đốt sưng tấy là điều hết sức bình thường. Theo các bác sĩ khuyến cáo vết côn trùng đốt có nguy cơ nhiễm khuẩn rất cao bởi hệ miễn dịch của trẻ còn non yếu. Đặc biệt với các bé gái hàng rào bảo vệ da bị tổn thương, tạo điều kiện cho vi khuẩn dễ tấn công.

– Nọc của côn trùng đốt có nguy cơ độc hại rất cao. Khi bị nhiễm độc của nó trẻ dễ bị sốt, co cứng cơ, vàng da, nôn… chúng có thể đe dọa tính mạng của bé.

côn trùng đốt sưng tấy

3. Lạm dụng mật ong, nước chanh, dầu gió xanh

Việc áp dụng các cách điều trị truyền thống từ mật ong, nước chanh hay dầu gió xanh có tác dụng rất tốt nhưng sử dụng quá nhiều sẽ không tốt cho trẻ. Nhiều mẹ vì quá tin vào ưu điểm của nó để xoa, bôi, chườm hoặc để cho bé uống cũng là con đường để vết thương của bé bị nặng hơn. Trong dầu gió có chưa chất lỏng metyl, salicylat giúp giảm đau nhưng cũng dễ gây kích ứng cho các bé có làn da hay bị nhạy cảm.

Vậy là vốn hiểu biết của các mẹ về việc côn trùng đốt sưng tấy chỉ cần bị lệch lạc và chữa trị không đúng cách cũng đã phần nào gián tiếp gây hại thêm cho bé có phải không nào? Cùng cố gắng tất cả vì tương lai con em chúng ta mẹ yêu nhé!

tắm đúng cách khi bé bị nẻ má

Nguyên nhân khiến bé bị nẻ má

Có lẽ không ít các bà mẹ bỉm sữa của chúng ta ngày nay thường hay lo ngại vấn đề trẻ nhỏ đặc biệt là trẻ sơ sinh bị nẻ má. Dù là ở mức độ  nhẹ hay nặng thì việc sớm phát hiện để chữa trị cho trẻ vẫn là việc làm thiết yếu. Chắc chắn một vài tư liệu trong bài viết này sẽ góp phần không nhỏ vào quá trình chữa bé bị nẻ má.

1. Tắm giặt và vệ sinh cho bé

Qúa trình tắm rửa mỗi ngày có ảnh hưởng trực tiếp đến làn da của trẻ nhất là vùng má dễ làm cho bé bị nẻ má. Cần cho bé tắm nước ấm, không được quá nóng tránh tình trạng khô và bong tróc da. Mẹ cũng đừng nên tắm thường xuyên vì không phải tắm nhiều là sạch, đôi khi nó còn làm mất đi các tế bào có khả năng ngăn ngừa sự tấn công của các loại vi khuẩn khác nhau. Đặc biệt là vào mùa đông chỉ cần tắm 3-4 ngày trong tuần, các ngày còn lại mẹ có thể dùng khăn ấm lau người để vệ sinh cho cơ thể của bé.

Giữ vệ sinh là điều hết sức cần thiết nhưng nhiều mẹ chưa biết cách làm thế nào mới đúng. Phải rửa tay trước và sau khi ăn, ăn xong lau miệng, thay tã bỉm sau mỗi lần bé đi tiểu. Thỉnh thoảng các mẹ có thể rửa mặt, tắm cho con bằng nước muối pha loãng. Luôn chú ý giữ ấm cho tay chân, vùng má của bé khi đi ra ngoài.

tắm đúng cách khi bé bị nẻ má

2. Kem dưỡng và sữa tắm

Các loại kem dưỡng và sữa tắm có tác dụng rất tốt trong việc giúp bé không bị nẻ má. Tốt nhất là chọn các loại kem dưỡng có chiết xuất từ tự nhiên, không chứa chất độc hại làm bít lỗ chân lông. Mẹ cũng nên hạn chế việc dùng xà phòng hay sữa tắm để da bé luôn thoáng mát. Thay vào đó chúng ta có thể tìm kiếm những bài thuốc trong dân gian để rửa mặt cho trẻ như: mật ong, cà chua, nha đam,..

3. Môi trường sống

Bé bị nẻ má là do nơi ở, nơi sinh hoạt hàng ngày của bé chưa tốt. Chúng ta không nên để nhiệt độ trong phòng bé quá khác so với nhiệt độ ở ngoài trời tránh bé bị khô da. Bên cạnh đó đừng quá phụ thuộc vào các thiết bị nhiệt độ như: điều hòa, quạt sưởi ấm, lò sưởi,… để bé dễ thích nghi với điều kiện bên ngoài nhanh hơn. Ngoài ra nếu  để bé vui chơi ở những nơi bị ô nhiễm môi trường khói, bụi, đất đai sẽ làm bé bôi lên má, lên mặt khiến bé bị nẻ má nặng hơn.

bé bị nẻ má

4. Chế độ dinh dưỡng

Một trong những yếu tố quan trọng nhất để bé luôn phát triển tốt đó là dinh dưỡng. Chỉ cần trong mỗi bữa ăn mẹ bổ sung đều đặn các chất cần thiết kết hợp với sữa mẹ là cơ thể bé có thể chống lại được thời tiết lạnh giá, khô hanh và không bị nẻ má. Cho bé uống đầy đủ nước và ăn các loại hoa quả như cam, quýt, táo, bưởi,… để da bé đỡ khô.

9 tháng 10 ngày mang bầu con mẹ đã hạnh phúc biết bao đến lúc sinh ra mẹ lại có những nỗi lo sợ khác không phải như khi thai nghén. Làm mẹ là sứ mệnh thiêng liêng cao đẹp của mỗi người phụ nữ. Hi vọng rằng bốn cách phòng tránh trên sẽ là nguồn bổ sung kiến thức cơ bản nhất để thực hiện cho chúng ta khi bé bị nẻ má.