Skip to main content

100% từ thảo dược

Hotline
100% từ thảo dược

Tác giả: Kem Em Bé

bé sơ sinh bị khô da

Nỗi lo của mẹ khi bé sơ sinh bị khô da

Bé sơ sinh bị khô da là hiện tượng diễn ra phổ biến đặc biệt là vào mùa đông. Vậy nguyên nhân nào gây ra hiện tượng này và cách giải quyết ra sao để an toàn với độ tuổi của con.

1. Nỗi lo về sức khỏe khi bé sơ sinh bị khô da

Bệnh lý khô da ở trẻ nhất là trẻ sơ sinh trong 3 tháng đầu dễ tạo ra những tác động xấu về tình trạng sức khỏe của trẻ nhỏ. Khi mới chào đời các cơ quan, các bộ phận và sức đề kháng vẫn còn non yếu. Chính vì vậy trước biến đổi của khí hậu và thời tiết giá lạnh trẻ rất dễ bị khô da. Nhiều trẻ cơ thể không kịp thích nghi được dễ dẫn đến nứt nẻ, bong tróc, chảy máu.

Nghiêm trọng hơn là viêm da, ung thư tế bào da thậm chí là các bệnh về da như da liễu,.. Có rất nhiều bà mẹ nghĩ đơn thuần chỉ là một vài sự thay đổi của trẻ và mức độ bệnh nhẹ nên rất thờ ơ dẫn đến những biến chứng nghiêm trọng. Khi bé sơ sinh bị khô da thể chất của trẻ chắc chắc sẽ không được khỏe mạnh như các bạn cùng tuổi. Bé thường hay quấy khóc, ốm, sốt,… dẫn đến thiếu cân, chậm phát triển sau lớn lên thường gầy gò, thấp bé.

bé sơ sinh bị khô da

2. Vấn đề thẩm mĩ khi bé sơ sinh bị khô da

Không chỉ ảnh hưởng về sức khỏe việc bé sơ sinh bị khô da ảnh hưởng khá nhiều đến vẻ đẹp bên ngoài của trẻ. Chắc chắn, không bậc cha mẹ nào lại muốn con mình có một làn da thô ráp, sần sùi, xấu xí. Cho nên việc phát hiện kịp thời các dấu hiệu lạ thường bên ngoài lẫn bên trong cơ thể bé là điều hết sức cần thiết của các bậc phụ huynh. Nếu không sớm kịp thời phát hiện tình trạng nứt da, bong vảy, các kẽ nẻ của trẻ thì làn da của trẻ sẽ khó có thể lành lặn như lúc ban đầu các mẹ nhé.

bé sơ sinh bị khô da

3. Nguyên nhân làm bé sơ sinh bị khô da

Thời tiết là một trong những nguyên nhân căn bản dẫn đến việc bé sơ sinh bị khô da. Vào mùa hè, khi nhiệt độ tăng lên, bé cũng dễ bị mất cân bằng độ ẩm da. Tuy nhiên mùa đông mới chính là thời điểm làm cho bé dễ bị khô da nhất. Vì thế mẹ cần chú ý đến việc hạn chế cho trẻ ra ngoài, nếu ra ngoài cần mặc đủ ấm để cơ thể trẻ không bị sốc nhiệt.

Da của thai nhi khi nằm trong bụng mẹ có một lớp bao phủ có màu vàng và hơi trơn, đặc giống phô mai gọi là chất gây. Theo thời gian lớp bảo vệ này sẽ dần biến mất, lớp da không còn màng bảo vệ thường dễ bị khô, bong tróc khi tiếp xúc với không khí, nước, nhiệt độ, quần áo và gang tay, gang chân,…

Bên cạnh những yếu tố chủ quan các tác động khách quan của gió, nắng, mặt trời, môi trường, nguồn nước,… cũng ảnh hưởng không nhỏ đến làn da của trẻ.

Thông qua việc tìm hiểu nguyên nhân khiến da của bé bị khô cũng là biện pháp giúp các mẹ phòng và điều trị bệnh khô da ở trẻ một cách toàn diện. Trước những kiến thức cần thiết về việc chăm sóc và nuôi dạy trẻ người lớn cần phải trang bị cho mình các kĩ năng cơ bản để bảo vệ sức khỏe cho con. Chúc các mẹ thành công!

hăm da là gì

Một số biểu hiện của hăm da là gì và cách điều trị

Với những gia đình có trẻ nhỏ, chắc hẳn sẽ không còn xa lạ với bệnh hăm. Da trẻ vốn dĩ dễ chịu ảnh hưởng của các tác nhân khác. Tình trạng hăm da ở trẻ thường xảy ra vào lúc giao mùa nóng lạnh, cơ thể trẻ toát nhiều mồ hôi gây tắc lỗ chân lông. Vậy hăm da là gì? Biểu hiện của nó ra sao và khi trẻ bị hăm da các mẹ phải làm gì để có thể bảo vệ sức khỏe thật tốt cho các con.

1. Biểu hiện của hăm da là gì?

Trẻ sơ sinh thường được mẹ đóng bỉm quấn tã cả ngày. Bởi tính tiện lợi, dễ dàng sử dụng trong việc chăm sóc cho trẻ. Tuy tiện lợi là vậy nhưng sử dụng các loại sản phẩm đó rất dễ gây nên hăm ở vùng dưới của bé. Điều đó làm cho các bé khó chịu và quấy khóc. Theo nghiên cứu, có đến 50% trẻ sinh da bị hăm da.

Biểu hiện của tình trạng này là cổ, nách đặc biệt là háng, mông bị đỏ, nổi mụn đỏ gây đau rát vùng da bị hăm đó hơn so với các vùng khác. Nó thậm chí có thể chảy máu hoặc mưng mủ làm cho trẻ đau khi đi tiểu tiện trẻ hay bực bội và cảm thấy khó chịu.

Trẻ sơ sinh thường đi tiểu rất nhiều lần trong ngày khiến cho vùng hậu môn và háng luôn trong tình trạng ẩm ướt. Đặc biệt, nếu các mẹ không chú ý thay tã đúng thời gian hoặc quên không thay tã, vi khuẩn trong tã sẽ có điều kiện phát triển, sinh sôi, nảy nở. Tình trạng hăm của bé sẽ diễn ra với tốc độ nhanh hơn ở khu vực nhạy cảm này.

Có nhiều biểu hiện để nhận ra bé bị hăm. Những trẻ dễ mắc hăm là các bé thường đi tiểu quá nhiều, không được thay tã thường xuyên. Các trẻ thường tiêm thuốc kháng sinh cũng có nguy cơ bị hăm. Nếu trẻ đang bú sữa mẹ mà mẹ phải uống thuốc kháng sinh, nguy cơ hăm da cũng tăng lên. Trẻ có làn da nhạy cảm. Bé bị hăm phổ biến là từ 4 -15 tháng nhưng nhiều nhất là giai đoạn từ 8-10 tháng khi trẻ đang bắt đầu tập ăn.

hăm da là gì

2. Biện pháp trị hăm da là gì?

Việc tìm ra các giải pháp để chữa trị bệnh hăm là điều hết sức quan trọng và cấp bách. Khi phát hiện bé bị hăm da, mẹ nên sử dụng các sản phẩm điều trị hăm uy tín, có nguồn gốc tự nhiên để tránh gây kích ứng da trên cơ thể bé. Cho trẻ mặc các loại quần áo thoáng mát, tránh việc mặc đồ quá chật cho bé dễ gây cọ xát làm da trẻ tiết ra mồ hôi. Luôn giữ cho vùng dưới của bé được sạch sẽ, thoáng mát. Phải thường xuyên thay tã cho trẻ, không được cho trẻ mặc các loại tã ướt, bẩn, hàng hết hạn sử dụng.

Hăm da là bệnh phổ biến nhưng may mắn là bệnh có thể để điều trị được. Bệnh sẽ khỏi sau 3 đến 4 ngày nếu mẹ biết cách phòng tránh đúng cho bé.

cách trị hăm da là gì

Vậy là cũng không quá khó khăn để giải thích cho các mẹ về hăm da là gì phải không nào? Ở mức độ nhẹ bệnh lý này chỉ gây ra những thương tổn cơ bản về vùng da ở bên ngoài của bé nhưng nếu nặng hẳn nó sẽ ảnh hưởng tới sức khỏe và tính mạng cho bé. Người lớn nên thường xuyên đưa bé đi khám sức khỏe thường xuyên và chú ý quan sát sự thay đổi của bé trong sinh hoạt hàng ngày để có thể sớm phát hiện và chữa bệnh cho bé khi bị hăm.

bé bị nẻ má bôi gì

Nguyên nhân và cách khắc phục bé bị nẻ má bôi gì?

Làn da nhạy cảm của các bé đặc biệt là trẻ sơ sinh khá mỏng manh và thường nhạy cảm. Chính vì vậy mà cứ mỗi mùa đông đến, thấy bé hai má đỏ ửng, da khô, nứt nẻ thì các mẹ vô cùng lo lắng. Các mẹ đã không ngừng đặt ra câu hỏi bé bị nẻ má bôi gì? Trước khi tìm hiểu bé bị nẻ má bôi gì hãy tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến tình trạng bé bị nẻ má nhé!

1. Thời tiết

Làn da của bé vốn sinh ra đã chịu nhiều ảnh hưởng của các yếu tố bên ngoài lẫn bên trong cơ thể. Chỉ cần một tác động nhỏ lên da thôi cũng sẽ làm cho bé bị đỏ ứng, chảy máu. Mùa đông ở Việt Nam luôn lạnh, hanh khô, độ ẩm thấp kết hợp với các yếu tố như nắng, mưa, gió làm cho da bé bị khô. Các mẹ không thể loại bỏ được yếu tố này được, chúng ta nên tránh đưa con ra ngoài trời vào sáng sớm, buối chiều và buối tối. Bởi đây là những thời điểm trời nhiều sương gây nẻ má cho bé.

bé bị nẻ má bôi gì

2. Do da của trẻ

Trẻ em có đầy đủ các cơ quan như người lớn tuy nhiên các cơ quan trong cơ thể bé còn quá non nớt và sức đề kháng kém. Đặc biệt, da của trẻ chưa có chất bã nhờn bảo vệ. Đây là điểm khác biệt quan trọng so với da của người lớn. Ở một số bé có làn da khô sẵn hoặc cạn dầu tự nhiên trong cơ thể làm cho da trẻ không được bảo vệ.

3. Các chất kích ứng cho da

Hiện nay trên thị trường có rất nhiều loại sữa tắm, kem bôi da, xà phòng hay bột giặt quần áo,..  cho trẻ. Các sản phẩm đó rất có thể có những chất gây kích ứng trên da của trẻ. Nếu các mẹ không lựa chọn được những sản phẩm phù hợp sẽ gây hại cho làn da của bé.

4. Do thói quen sinh hoạt các mẹ

– Tắm nước nóng quá nhiều làm mất đi độ ẩm trong da bé. Từ đó sẽ khiến cho da trẻ bị khô. Trong quá trình vệ sinh, tắm rửa nếu mẹ cho bé tắm trong môi trường nước quá nóng nhiều, da của bé sẽ bị  khô và nứt nẻ.

– Mùa đông, khi trời trở nên lạnh giá, nhu cầu sử dụng các thiết bị sưởi ấm trong nhà như: quạt sưởi, điều hòa, lò sưởi,… cũng làm cho da bé bị khô. Bởi da bé thường bị nhạy cảm có hiện tượng bay hơi dẫn đến khô da. Vậy là các mẹ cần chú ý một điều rằng phải hết sức hạn chế sử dụng các thiết bị sưởi ấm để con không bị nẻ má nhé!

– Chế độ ăn uống cũng ảnh hưởng rất lớn tới cơ thể của bé. Các mẹ  nên cung cấp cho con những thức ăn đầy đủ chất dinh dưỡng thiết yếu. Việc ăn uống hàng ngày giúp da bé hồng hào và căng mọng hơn vì trong thức ăn có nhiều chất vitamin bổ ích.

Đừng vội đưa ra câu hỏi bé bị nẻ má bôi gì mẹ thông thái thay vào đó nên phòng tránh những bước cơ bản cho con em mình đi đã nha. Hi vọng rằng khi biết rõ được những con đường gây ra nẻ má chắc chắn các mẹ sẽ không cần phải đặt câu hỏi bé bị nẻ má bôi gì?

dầu ô liu là cách chữa da trẻ sơ sinh bị khô hiệu quả

Mẹo vặt chữa da trẻ sơ sinh bị khô

Trẻ sơ sinh vừa mới ra đời có một lớp màng màu vàng bao phủ. Đó là lớp màng bảo vệ cho da bé. Lớp màng đó sẽ ngày càng biến mất dần trong quá trình tắm rửa. Da của em bé vì thế không còn được bảo vệ bên ngoài, dễ bị khô. Các mẹ hãy bỏ túi ngay cho mình những mẹo vặt để chữa da trẻ sơ sinh bị khô ngay thôi nào!

Mùa đông da bé thường bị tổn thương trước khí hậu lạnh, khắc nghiệt. Nếu mẹ không chú ý chăm sóc da cho trẻ trẻ dễ bị khô da dẫn đến nứt nẻ, chảy máu, nặng hơn có thể là nhiễm trùng. Chúng tôi xin giới thiệu bốn mẹo vặt để người lớn thực hiện khi da trẻ sơ sinh bị khô như sau:

1. Dầu dừa

Dầu dừa có nguồn gốc từ tự nhiên là bài thuốc đặc trị khô da ở trẻ sơ sinh. Dầu dừa chứa rất nhiều vitamin và dưỡng chất giúp da bé luôn mềm mại và không bị tắc lỗ chân lông. Mỗi buổi tối trước khi đi ngủ, mẹ chỉ cần lấy một chút dầu dừa rồi thoa lên vùng da bị khô cho trẻ. Thực hiện liên tiếp 4-5 ngày bé nhà bạn sẽ hết tình trạng khô da. Dầu dừa vừa dễ làm, vừa dễ kiếm cũng có thể làm tại nhà bằng cách lấy nước cốt của dừa rồi cô đặc lại. Hãy tìm hiểu thêm về dầu dừa nhé!

dầu dừa chữa da trẻ sơ sinh bị khô vô cùng hiệu quả

2. Mật ong

Mật ong có tác dụng rất tốt trong việc chữa da trẻ sơ sinh bị khô. Mật ong tự nhiên mang rất nhiều vitamin và dưỡng chất. Nó không chỉ có tác dụng làm đẹp cho các mẹ mà còn có thể chữa bệnh cho các con như ho, nẻ má và đặc biệt là khô da. Chỉ cần lấy ra một lượng mật ong vừa đủ thoa lên da bé. Sau thời gian khoảng 10-15 phút chúng ta lấy khăn nhúng với nước sạch lau cho bé. Cách dùng mật ong sẽ lâu hơn dầu dừa. Cứ thực hiện như thế trong một tuần trẻ sẽ hết khô da. Lưu ý mẹ nên chọn mật ong có nguồn gốc từ thiên nhiên thì nó mới phát huy được hết tất cả các mặt tác dụng của mình.

3. Dầu ôliu

Dầu ô liu rất hiệu quả trong việc trị da trẻ sơ sinh bị khô. Tương tự như cách sử dụng dầu dừa và mật ong mẹ có thể dễ dàng đem đến cho các con một làn da em bé vô cùng mềm mại, mịn màng. Dầu dừa có ưu điểm mạnh trong việc chống nẻ và giảm khô da. Có lẽ đây là một phương pháp trị liệu tiết kiệm, không mất nhiều công sức và không khó để thực hiện nhất trong các cách chữa bệnh khô da ở trẻ.

dầu ô liu là cách chữa da trẻ sơ sinh bị khô hiệu quả

4. Sữa mẹ

Sữa mẹ là nguồn dinh dưỡng cung cấp an toàn và đảm bảo nhất trong quá trình chữa da trẻ sơ sinh bị khô. Sữa của mẹ khi thoa lên da để trong khoảng 7-10 phút rồi lau sạch bằng khăn ấm sẽ thấy hiệu quả rõ rệt. Da bé sẽ trở nên căng bóng, tràn đầy sức sống. Chắc hẳn chúng ta không ai là không bất ngờ trước tác dụng này của sữa mẹ phải không nhỉ?

Trên đây là bốn mẹo vặt để tiến hành khi da trẻ sơ sinh bị khô. Ngoài các phương pháp truyền thống, mẹ có thể ra hiệu thuốc hỏi các bác sĩ về các loại kem bôi da cho bé. Khi thấy bé có những tình trạng nguy hiểm như dị ứng hay mần đỏ nên nhanh chóng đưa con đến cơ sở y tế gần nhất. Hi vọng rằng các mẹ có thể trang bị cho bản thân những kiến thức để chăm sóc và bảo vệ cho con thật tốt nhất. Mong các mẹ sẽ luôn thành công.