Skip to main content

100% từ thảo dược

Hotline
100% từ thảo dược

Tác giả: Kem Em Bé

cách trị hăm cho trẻ sơ sinh

Mách mẹ công thức chọn kem chống hăm cho trẻ sơ sinh

Làn da em bé vốn nhạy cảm, đặc biệt trong thời điểm giao mùa như hiện nay trở thành đối tượng của các loại vi khuẩn gây nên hiện tượng hăm da. Sử dụng các loại kem chống hăm cho trẻ sơ sinh là giải pháp tiện dụng và hiệu quả nhất đang được sứ dụng. Tuy nhiên mẹ hãy lưu ý một số điểm sau nhé!

kem chống hăm cho trẻ sơ sinh

Cẩn thận khi bôi kem chống hăm cho trẻ sơ sinh

Nhằm phòng tránh cũng như làm dịu cơn đau rát của con khi da bị hăm, nhiều mẹ lạm dụng các loại kem chống hăm cho trẻ sơ sinh hay phấn rôm, điều này có thể gây kích ứng, dị ứng, tổn thương da con. Các loại kem bôi da nếu chưa có sự lựa chọn kỹ lưỡng đã sử dụng cho con thì nhiều thành phần hóa học trong kem có thể tác động rất xấu lên hệ hô hấp cũng như làn da non nớt của bé, đặc biệt những bé dưới 6 tháng tuổi. Bởi vậy khi lựa chọn kem chống hăm cho trẻ sơ sinh, các mẹ phải đặc biệt chú ý đến các thành phần của kem. Phải kiểm tra hết xem các thành phần ấy có dịu nhẹ không, có gây kích ứng da không, con có bị dị ứng với thành phần đấy không? Tốt nhất các mẹ nên lựa chọn các loại kem chống hăm cho trẻ sơ sinh có nguồn gốc hoàn toàn từ thiên nhiên. Như vậy sẽ giảm thiểu được hàng loạt các rủi ro đề cập ở trên.

Cẩn thận với phấn rôm – thứ kem chống hăm cho trẻ sơ sinh bố mẹ hay dùng!

Khi nhắc đến nguyên nhân khiến con bị hăm ngày càng nặng, một trong số các lý do luôn được nhắc đến là do bố mẹ quá lạm dụng phấn rôm, cho rằng phấn rôm giúp da con khô thoáng, từ đó giảm thiểu các bệnh lý viêm da. Tuy nhiên, đây là nhận thức hoàn toàn sai lầm. Phấn rôm không những không phải là loại kem chống hăm cho trẻ sơ sinh hiệu quả mà còn là kẻ thù của tình trạng da liễu này. Vì bôi phấn rôm đồng nghĩa với gia tăng tình trạng bí bách cho da bé, nguy hiểm hơn, khi các phân tử phấn rôm rời rạc không tạo thành lớp màng bảo vệ sẽ tạo khoảng trống cho các enzyme trong chất thải xâm nhập vào da bé. Vì vậy các mẹ cần phải hết sức chú ý khi dùng phấn rôm, tránh lạm dụng làm cho tình trạng trẻ bị hăm cổ càng trở nên trầm trọng.

Để con không bị hăm, ngoài việc sử dụng kem chống hăm cho trẻ sơ sinh, quan trọng hơn, bố mẹ hãy thay đổi cách chăm sóc con!

Hiểu nguyên nhân gây ra tình trạng trẻ bị hăm cổ, bố mẹ hẳn đều dễ dàng nhận thấy phương pháp phòng tránh hữu hiệu nhất ngoài việc lựa chọn và sử dụng đúng cách kem chỗng hăm cho trẻ sơ sinh còn cần vệ sinh hằng ngày cho trẻ thật cẩn thận và đúng cách:

  • Sau khi tắm, cần lau khô người cho bé, nhất là những vùng da có nếp gấp.
  • Dùng loại bột giặt dịu nhẹ cho da trẻ sơ sinh.
  • Quần áo của trẻ sơ sinh cần được làm bằng cotton và không nên chứa quá nhiều nilon.
  • Không bôi phấn rôm ngay sau khi tắm và trước khi quấn tã. Khi trẻ đã bị hăm thì tuyệt đối không bôi phấn rôm vào vùng da đã bị tổn thương.

Khi lựa chọn loại kem chống hăm cho trẻ sơ sinh thì chú ý nên chọn loại không chứa chất tạo màu, tạo mùi và có nguồn gốc từ thiên nhiên để đảm bảo cho làn da nhạy cảm của bé. Mẹ có thể tham khảo các loại kem bôi dành riêng cho trẻ như kemembe, sản phẩm đã được kiểm nghiệm chặt chẽ về nguyên liệu và công nghệ phù hợp với làn da nhạy cảm của trẻ để phòng trẻ bị hăm cổ một cách hiệu quả nhất!

Kem chống hăm cho trẻ sơ sinh liệu có an toàn

Các loại chống hăm cho trẻ sơ sinh ngày càng phố biến trên thị trường và được các mẹ tin dùng bởi sự tiện dụng của nó. Vậy liệu có an toàn khi các mẹ chưa tìm hiểu kỹ đã cho con sử dụng bừa bãi các loại kem này?

Corticoid – chọn kem chống hăm cho trẻ sơ sinh mẹ cần tránh thành phần này.

Corticoid là hoạt chất chống viêm rất mạnh thường có trong các sản phẩm trị viêm da, chàm da, nấm da,… không nên dùng cho bé dưới 1 tuổi. Nếu có dùng cũng cần có sự chỉ định của bác sĩ và chỉ được dùng tối đa 3-5 ngày. Nếu quá lạm dụng ngay cả đối với làn da người lớn cũng sẽ gây ra viêm da, teo da. Điều này đủ cho thấy tác động tai hại của nó đến làn da mỏng manh của trẻ. Tuy nhiên vì tác dụng mạnh, tức thời nên đôi khi các mẹ truyền tai nhau loại “thần dược” kem chống hăm cho trẻ sơ sinh này mà không biết đến tác hại của nó, cứ vô tư dùng cho con. Hành động thiếu tìm hiểu này khi chọn kem trị côn trùng đốt cho bé tưởng như đơn giản nhưng vô cùng nguy hiểm đối với sự phát triển của con.

Cách chọn kem chống hăm cho trẻ sơ sinh an toàn và hiệu quả

Đối với các trường hợp trẻ bị hăm nhẹ, mẹ có thể áp dụng các bài thuốc dân gian như kem chống hăm cho trẻ sơ sinh từ thiên nhiên. Cụ thể như sau:

Cách 1: Dùng cây mã đề làm kem chống hăm cho trẻ sơ sinh

Cách làm: Hái một ít mã đề, rửa sạch bằng nước muối, để ráo rồi giã nát, lọc lấy nước. Sau đó đem phần nước lọc được bôi lên vùng da bị hăm của trẻ. Nhờ có đặc tính thanh mát, nươc cốt mã đề sẽ giúp làn da bé dịu đi, chữa lành các vết thương. Áp dụng hằng ngày cho bé sẽ giúp các mẹ đề phòng và chữa hăm da cho trẻ sơ sinh rất hiệu quả mà đơn giản, tiện dụng.

Cách 2: Dùng chè làm kem chống hăm cho trẻ sơ sinh

Chè là một trong những thảo dược rất có giá trị đối với việc chữa hăm da cho trẻ nhỏ, đặc biệt là trẻ sơ sinh. Chè xanh hay trà túi các mẹ đều có thể sử dụng như một loại thuốc chữa hăm da cho trẻ sơ sinh hiệu quả.

Cách làm: Đối với các túi trà, mẹ có thể đặt túi trà khô vào bên trong tã hoặc bỉm của con để tinh chất tannin có sãn trong trà tự nó giúp cho da bé thông thoáng, hồi phục làn da bị tổn thương.

Nếu dùng trà xanh để chữa hăm da cho trẻ sơ sinh thì có thể dùng nước trà xanh thật đặc phun trực tiếp vào cùng da tổn thương của bé. Một cách khác là mẹ dùng trà xanh để tắm hằng ngày cho bé. Tinh chất Lyzozym có sẵn trong trà có chức năng sát trùng và thổi bay những vi khuẩn gây hại trên da của bé.Công dụng của các phương pháp dân gian đã được kiểm chứng sánh ngang với các loại kem trị côn trùng đốt cho bé.

Các phương pháp thiên nhiên tuy rất lành tính nhưng chỉ có hiệu quả tốt nhất đối với các trường hợp nhẹ. Các trường hợp nặng hơn mẹ nên lựa chọn một loại kem chống hăm cho trẻ sơ sinh tổng hợp có thể mua ở các nhà thuốc theo các tiêu chí sau:

  • Không chứa Corticoid (như đã được giải thích ở phần trước).
  • Không dùng các loại kem chống viêm của bố mẹ bôi bừa bãi cho con.
  • Nên chú ý tránh các loại kem bôi có quá nhiều hương liệu, có mùi quá hắc có thể dễ gây dị ứng cho làn da nhạy cảm của bé.
  • Kem chống hăm cho trẻ sơ sinh  nên có 100% thành phần từ thiên nhiên. Với thành phần 100% không chứa Corticoid, giàu tinh chất Cúc La Mã, dầu hạnh nhân và được bổ sung Nano curcumin – tinh nghệ siêu hấp thu bào chế theo công nghệ hiện đại, bạn có thể tham khảo và sử dụng Kem Embe là kem trị côn trùng đốt cho bé đang được các mẹ tin dùng khá nhiều tại Việt Nam.
kem chống hăm cho trẻ sơ sinh
Chia sẻ của mẹ Nguyễn Hương về kinh nghiệm chăm sóc da bé trên facebook

Mong rằng những chia sẻ trên đây sẽ giúp các mẹ tìm loại kem chống hăm cho trẻ sơ sinh an toàn và hiệu quả nhất cho con. Tránh trường hợp vì không tìm hiểu mà gây ra những biến chứng tai hại cho làn da mỏng manh của các con.

 

 

 

Những điều nhất định phải làm sau sinh mổ nếu còn muốn xinh đẹp

Sau khi sinh mổ, các mẹ thậm chí không nên cười nhiều vì vết mổ sẽ lâu lành hơn.

Hiện nay, khá nhiều mẹ lựa chọn phương pháp sinh mổ vì khi sinh khá nhẹ nhàng. Tuy nhiên, sau khi sinh mổ, nếu các mẹ không biết cách kiêng khem, chăm sóc thì vết mổ sẽ rất lâu lành gây đau đớn. Dưới đây là những điều các mẹ sinh mổ nên tránh để vết mổ nhanh lành.

 

cách trị côn trùng đốt cho bé

Phân loại các vết đốt và cách trị côn trùng đốt cho bé

Trẻ con vốn hiếu động, thường mải nô đùa mà không để ý môi trường xung quanh nên việc bị côn trùng đốt là hiện tượng không thể tránh khỏi. Có những vết đốt lành tính, nhưng cũng có những vết đốt nguy hiểm mẹ cần nhận biết ngay để có cách trị côn trùng đốt cho bé, tránh để lại những hậu quả không đáng có.

Xem thêm:

1. Cách trị côn trùng đốt cho bé đối với các vết cắn thông thườngcách trị côn trùng đốt cho bé

Đối với các loại côn trùng thông thường, không nguy hiểm, trong ngòi cắn không chứa độc tố, mẹ đơn giản của thể dùng dầu gió hay các bài thuốc từ dân gian khác để sơ cứu ngay cho bé.

Tuy nhiên nếu da bé vốn là làn da nhạy cảm, dù là vết cắn nhỏ cũng sẽ xảy ra hiện tượng mưng mủ rồi để lại sẹo. Mẹ hãy tuân theo các bước trị côn trùng đốt cho bé dưới đây nhé!

Bước 1: Ngay khi phát hiện ra vết thương, mẹ  hãy rửa ngay vết cắn cho con bằng xà phòng, để kịp thời loại bỏ các chất độc và vi khuẩn xâm nhập tại vùng da đó. Rửa vết côn trùng cắn cũng làm bé cảm thấy dễ chịu hơn, bớt đau ngứa, ngăn chặn vết thương lan ra trên diện rộng.

Bước 2: lấy 1 viên đá lạnh, chườm xung quanh vết cắn cho con, cách trị côn trùng đốt cho bé này có tác dụng gần giống như gây tê tạm thời, bé sẽ không bị ngứa đến mức gãi tay vào vết cắn khiến nó sứt ra, chảy máu, hạn chế sưng phồng tại vết cắn, bảo vệ vết thương khỏi tình trạng nhiễm khuẩn.

Bước 3: Cách trị côn trùng đốt cho bé bằng bôi mỡ trăn (nếu có)

Các bạn cũng có thể hòa chút muối với nước mát, dùng bông sạch thấm ướt rồi lau vết côn trùng cắn cho con. Các trị côn trùng đốt cho bé này có tác dụng kháng khuẩn, chống viêm cho bé, giúp vết cắn nhanh lành hơn.

2. Cách trị côn trùng đốt cho bé đối với các vết cắn nghiêm trọng

Với một số vết cắn bị nặng, ngoài áp dụng các cách trị côn trùng đốt cho bé nhu đã nêu ở trên các mẹ có thể giải độc vết cắn bằng cách vắt nước cốt chanh vào 1 cái chén sạch, dùng tăm bông thấm nước cốt chanh rồi chấm nhẹ nhàng lên đó. Chất axit có trong chanh làm trung hòa các độc tố tại vết thương nên đây cũng là một cách trị côn trùng đốt cho bé rất hiệu quả.

Lưu ý:

Hầu hết trẻ em chỉ có phản ứng nhẹ sau khi bị các loại côn trùng như ong vàng, ong bắp cày, kiến lửa, muỗi cắn, một số ít bị dị ứng với một số loại nọc độc côn trùng nhất định lại có thể có các triệu chứng nghiêm trọng hơn cần điều trị khẩn cấp nhất là trong trường hợp bé bị sốc phản vệ. Một số phản ứng nhẹ có thể xảy ra là: đau, sưng ở vùng bị cắn và có khi rất ngứa, có thể ứa ra nước màu vàng và thường biến mất vào ngày hôm sau. Đây là các triệu chứng thông thường nên mẹ chỉ cần theo dõi  mà không phải quá lo lắng hay hoảng hốt.

Nếu mẹ đã áp dụng các cách trị côn trùng cắn nhưng vài ngày sau bé lại có những biểu hiện bất thường, mẹ nên đưa bé đến gặp bác sĩ ngay nhé. Một số biến chứng mẹ cần lưu ý để đưa con đến bác sĩ ngay là: Bất chợt bé thấy khó thở

  • Bé nôn hay đau bụng
  • Bé bị ốm hay ngất
  • Tim đập nhanh hoặc mất ngủ, lẫn lộn, sốc.
  • Nổi đầy phát ban hoặc ngứa toàn thân
  • Vết đốt sưng to ở gần mắt, môi hoặc bộ phận sinh dục khó cho viêc sinh hoạt.

Mong là bài viết đã giúp ích phần nào cho các mẹ còn lúng túng trong việc tìm cách trị côn trùng đốt cho bé. Mong rằng bé sẽ có một mùa hè bổ ích mà không phải lo chuyện côn trùng đốt nhé!