Skip to main content

100% từ thảo dược

Hotline
100% từ thảo dược

Tác giả: Kem Em Bé

côn trùng đốt sưng tấy

Bé bị côn trùng đốt sưng tấy, mẹ phải làm sao để khắc phục?

Bé sơ sinh bị côn trùng đốt sưng tấy là chuyện xảy ra khá thường xuyên ở Việt Nam do tính chất khí hậu nhiệt đới gió mùa, nóng ẩm, mưa nhiều, trẻ sơ sinh lại vỗn hiếu động, mải chơi. Mẹ nên làm gì khi thấy vết côn trùng đốt sưng tấy trên người con?

Xem thêm:

1. Các triệu chứng lâm sàng khi bị côn trùng đốt sưng tấy

Bé bị côn trùng cắn và đốt thường chia thành hai nhóm chính: côn trùng có độc và không độc. Nhóm côn trùng gây độc tiêm chất độc tố qua vòi của chúng, gây đau đớn. Còn côn trùng không độc cắn da để hút máu, thường chỉ gây ngứa. Ngoài các biểu hiện ngứa ngoài da, bị côn trùng cắn hoặc đốt cũng  có thể gây ra một số phản ứng gọi là sốc phản vệ như phù nề, khó thở, nổi mề đay… Nếu không quá nghiêm trọng mẹ cũng không cần phải lo lắng thái quá.

2. Mẹ phải làm gì khi bé bị côn trùng đốt sưng tấy?

Đối với các loại côn trùng không có độc, hiện tượng xảy ra chỉ là những phản ứng nhẹ như đau ngứa, sưng đỏ… và sẽ tự khỏi trong vài giờ mà không để lại di chứng. Một số rất ít bị cắn nặng, có phản ứng lan tỏa với một quầng đỏ lan rộng, ngứa nhiều và đau nhức, cần rửa sạch vùng bị cắn, đốt, chườm lạnh…

Một số biện pháp mẹ có thể áp dụng để giảm sưng khi bé bị côn trùng đốt sưng tấy:

+ Dùng nước rửa sạch vết thương, có thể rửa bằng xà phòng diệt khuẩn

+ Chườm một cục nước đá lên vết sưng trong 5 phút

+ Dùng bông gòn thấm một ít nước cốt chanh hay giấm thoa lên vết cắt.

Đối với các loài côn trùng có nọc độc, mẹ nên lấy ngòi ra khỏi da bằng kim hoặc nhíp. Sau đó lập tức rửa sạch vết thương bằng chất khử khuẩn, băng vết thương, có thể chườm lạnh để giảm đau và sưng nề. Sử dụng các loại kem bôi trị côn trùng đốt để vết thương mau lành hơn. Nên lựa chọn các loại kem bôi có nguồn gốc hoàn toàn từ thiên nhiên, thận trọng với các loại kem có chứa thành phần corticoid.

côn trùng đốt sưng tấy

Lưu ý:

Nếu con bị côn trùng đốt sưng tấy kèm theo các biểu hiện nặng như dị ứng toàn thân, nổi mày đay, co thắt phế quản, sốt… hay sốc phản vệ, mẹ cần khẩn cấp đưa bé đến bệnh viện để được điều trị lập tức. Nếu để quá 6 giờ sau khi bị cắn, nguy cơ nhiễm khuẩn rất cao, đặc biệt với người cao tuổi và trẻ em dưới 12 tháng tuổi.

Bé bị côn trùng đốt sưng tấy – làm sao để phòng ngừa?

Mẹ có thể xem xét một số biện pháp phòng ngừa rất đơn giản như sau:

Tránh dùng nước hoa và quần áo sáng màu để giảm nguy cơ trẻ bị côn trùng đốt sưng tấy, đặc biệt là các loại ong. Kiểm soát mùi hôi tại những buổi dã ngoại, rác…, là nơi có thể thu hút côn trùng. Phá hủy hoặc rời tổ, bọng ong ra xa nhà của bạn. Tránh tình trạng các ổ nước ứ đọng sẽ là nơi thu hút muỗi. Bao che thân thể với quần áo, nón, tất và găng tay khi đi vào khu vực có nguy cơ cao bị côn trùng đốt, cắn. Duy trì tốt vệ sinh cá nhân và hộ gia đình. Thường xuyên kiểm tra và tiêu diệt bọ chét ở mèo, chó và vật nuôi trong gia đình. Sử dụng chất xua côn trùng có sẵn ở thị trường có chứa DEET (diethyltoluamide) là những biện pháp hiệu quả nhất. Permethrin có thể sử dụng để ngâm quần áo có tác dụng bảo vệ trong hai tuần, qua hai lần giặt và cũng có thể bôi trực tiếp lên da, có tác dụng xua côn trùng trong vài ngày, giúp bé tránh xa nguy cơ bị côn trùng đốt sưng tấy. Vitamin B1 có thể được sử dụng như một loại thuốc chống côn trùng (da có một mùi đặc trưng).

côn trùng đốt sưng tấy

Cẩm nang các cách xử lý khi bé bị côn trùng đốt sưng tấy

Các vết côn trùng đốt sưng tấy ngoài việc khiến bé cảm thấy khó chịu, ngứa ngáy, cũng có thể là nguyên nhân gây ra nhiều căn bệnh vô cùng nguy hiểm.

Xem thêm:

Nguy hiểm rình rập khi bị côn trùng đốt sưng tấy

Khi đốt,các loài côn trùng, điển hình là muỗi sẽ phóng ra “nọc” độc là một vật thể là đối với cơ thể chúng ta rồi xâm nhập vào máu. Hệ miễn dịch sẽ ngay lập tức phản ứng lại với vết côn trùng đốt sưng tấy ấy bằng việc tạo ra các histamine gây ngứa.  Sở hữu làn da mỏng manh và nhạy cảm hơn người lớn, trẻ nhỏ sẽ thấy khó chịu và phản ứng lại bằng cách gãi nhiều làm cho làn da bị tổn thương gây trầy xước, rách da. Những vết trầy đó sẽ là cửa ngõ để vi khuẩn bên ngoài xâm nhập vào cơ thể gây ra nhiễm khuẩn, làm vết đốt sưng lên và có mủ.

Mách mẹ mẹo xử trí với những vết côn trùng đốt sưng tấy

côn trùng đốt sưng tấy

Bé bị muỗi đốt mẹ nên làm gì ?

Một trong những cách hay được các bà mẹ sử dụng nhất khi có con bị côn trùng đốt sưng tấy là sử dụng các loại kem bôi da. Hiện nay có một số loại thuốc trị muỗi đốt dạng kem bôi được quảng cáo và bày bán rộng rãi. Tuy nhiên, dùng thuốc bôi da không thích hợp  và an toàn vì bé có thể bị kích ứng, dị ứng, tổn thương da, gây nhiễm trùng. Bé có thể dụi mắt, chạm vào mũi, miệng gây tổn thương mắt, mũi hay ngộ độc do tiếp xúc phải. Vì vậy khi lựa chọn cho con một sản phẩm kem bôi trị mụn, mẹ nên lựa chọn thật kỹ càng.

Các tiêu chí lựa chọn một loại kem bôi khi bé bị côn trùng đốt sưng tấy như sau:

  • Không chứa Corticoid
  • Không dùng các loại kem chống viêm của bố mẹ bôi bừa bãi cho con.
  • Nên chú ý tránh các loại kem bôi có quá nhiều hương liệu, có mùi quá hắc có thể dễ gây dị ứng cho làn da nhạy cảm của bé.
  • Kem trị côn trùng đốt cho bé nên có 100% thành phần từ thiên nhiên. Mẹ có thể tham khảo Kem Embe đang được các bà mẹ rất tin tưởng dung thử cho con. Đây là loại kem đa năng, an toàn và rất tiện sử dụng. Với thành phần 100% không chứa Corticoid, giàu tinh chất Cúc La Mã, dầu hạnh nhân và được bổ sung Nano curcumin – tinh nghệ siêu hấp thu bào chế theo công nghệ hiện đại, Kem Embe giúp hỗ trợ điều trị các vết côn trùng đốt sưng tấy rất hiệu quả mà hoàn toàn an toàn cho làn da con.

Còn nếu mẹ vẫn nghi ngờ các loại kem bôi da, mẹ có thể áp dụng một số bài thuóc dân gian trị trẻ sơ sinh bị côn trùng đốt sưng tấy sau đây:

  • Dùng bã lá trà cũng là cách tốt để làm dịu vết muỗi đốt trên da bé.

– Thoa kem đánh răng bạc hà cho vùng da bị muỗi đốt cho trẻ và đợi cho đến khi kem đánh răng tự khô.

– Thoa mật ong vào các phần da bị muỗi.

– Thoa chút nước ép tỏi hoặc nước ép hành tây

– Hãm một tách trà nóng, sau đó đợi ấm trà này mát trở lại và áp dụng chườm nước trà và bã trà lên trên diện tích da bị cắn trực tiếp. Cách này sẽ giúp làm giảm sưng ngứa.

– Nếu có sẵn bột nở (baking soda) trong nhà, cha mẹ trẻ có thể cho thêm chút nước vào hỗn hợp này và thoa chúng lên khu vực bị muỗi đốt cho trẻ. Phương pháp này vừa giúp trẻ giảm ngứa ngáy vừa giúp làm sạch vết côn trùng cắn.

“Phòng bệnh hơn chữa bệnh”, cách tốt nhất mà các mẹ nên áp dụng vẫn là giữ cho bé không bị muỗi đốt. Để có thể làm được điều này, mẹ cần giữ vệ sinh thật sạch sẽ môi trường ở, diệt tận gốc những nơi mà muỗi có thể ẩn náu và sinh sôi. Khi bé ngủ, mẹ nhớ phải mắc màn. Ngoài ra, giữ vệ sinh cơ thể giữ da bé sạch sẽ, sử dụng các loại kem chống côn trùng sau khi tắm cho con cũng là biện pháp hiệu quả phòng tránh con bị côn trùng đốt sưng tấy.

bé sơ sinh bị khô da

Mách mẹ 3 “thần dược” khi bé sơ sinh bị khô da

Bé sơ sinh bị khô da, nứt nẻ là triệu chứng vô cùng phổ biến nhưng vẫn khiến các mẹ lo lắng vì tìm nhiều cách mà tình trạng da con vẫn không được cải thiện. Đừng lo mẹ ơi vì đã có 3 thần dược sau đây!

Dùng mật ong xử lý nhanh khi bé sơ sinh bị khô da

Chắc hẳn nhiều mẹ tò mò và nghi ngờ lắm không biết vì sao mật ong lại có tác dụng hỗ trợ bé sơ sinh bị khô da thần kỳ đến vậy? Lý do sẽ được bật mí ngay sau đây: Vì  trong mật ong chứa rất nhiều chất chống oxy hóa tự nhiên giúp nuôi dưỡng và giữ ẩm cho làn da bẻ khỏe mạnh. Chúng cũng giúp bảo vệ các bé chống lại tia UV có hại trong ánh nắng mặt trời. Đây là lý do giúp mật ong đứng số 1 trong bảng xếp hạng các thần dược cho bé sơ sinh bị khô da.

Các công thức hỗ trợ khi bé sơ sinh bị khô da với mật ong:

– Mật ong và sữa tươi: Mẹ có thể lấy khoảng 3 thìa sữa tươi không đường và 1 thìa mật ong hòa đều rồi bôi vào má trong 15-20 phút, sau đó rửa sạch. Hoặc mẹ cũng có thể cho hỗn hợp này vào nước tắm để điều hòa độ ẩm toàn thân cho bé nhé!

– Mật ong và bột yến mạch cho bé sơ sinh bị khô da:

Mẹ có thể kết hợp 2-3 thìa canh mật ong trộn, 2 thìa nước hoa hồng với ½ cốc bột yến mạch chưa nấu chín vào trong một cái bát. Sau đó cho hỗn hợp này bôi nhẹ nhàng lên hai chân và hai tay bé. Nếu bé bị nẻ tay chân. Đợi 10 phút rồi nhẹ nhàng chà chân tay của bạn rồi rửa lại bằng nước ấm.

Dùng dầu dừa cho bé sơ sinh bị khô da

  1. bé sơ sinh bị khô da

Dầu dừa là một loại thuốc trị khô nẻ và ngứa da tuyệt vời cho bé. Không chỉ giúp làm dịu làn da bị kích thích mà cũng ngăn ngừa tình trạng làn da bị nhiễm khuẩn. Hơn nữa, dầu dừa sẽ không làm tắc nghẽn lỗ chân lông và có thể giúp dễ dàng thẩm thấu vào da. Không nghi ngờ gì nữa, đây đích xác là “thần dược” cho bé sơ sinh bị khô da mẹ đang tìm!

Cách dùng dầu dừa cho bé sơ sinh bị khô da rất đơn giản. mẹ chỉ cần trực tiếp bôi dầu dừa lên vùng da bị thương của con hoặc cho trực tiếp vào nước tắm là được.

Sữa mẹ – sản phẩm an toàn nhất cho bé sơ sinh bị khô da

Mặc dù tất cả các “thần dược” trên đều có nguồn gốc từ thiên nhiên và rất lành tính. Nhưng nếu mẹ vẫn cảm thấy lo lắng khi bôi những “thứ lạ” ấy lên người con thì mẹ có thể sử dụng chính sữa của mình để bôi lên vùng da bị tổn thương cho con đấy!

Thật vậy, vì sữa mẹ có chứa nhiều kháng thể và vitamin rất tốt cho làn da bé nên là phương thuốc thần lý cho bé sơ sinh bị khô da đấy! Tuy nhiên, mẹ hãy nhớ cũng chỉ bôi từ 15-20 phút rồi lau sạch lại bằng khăn ấm cho con nhé!

hăm da là gì

Hăm da là gì – làm thế nào để chữa trị dứt điểm?

Hăm da là triệu chứng phổ biến, nhất là ở trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ khiến không ít mẹ đau đầu. Vậy hăm da là gì, nguyên nhân đến từ đâu và cách phòng tránh như thế nào?

Định nghĩa hăm da là gì?

Hăm da là gì ? Theo tài liệu khoa học bệnh hăm da (tên tiếng Anh là Intertrigo) được hiểu là tình trạng viêm nhiễm tại các nếp gấp da trên cơ thể như nách, cổ, hang, kẽ ngón tay, chân khi các bộ phận ấy không được chăm sóc và vệ sinh hợp lý.

Biểu hiện của hăm da ?

Biểu hiện rất đa dạng, có thể nổi mẩn đỏ, u hạt lan tỏa , bong vảy. Nặng hơn là lở loét, đau rát, thậm chí ứ dịch tại vùng da bị tổn thương.

Đối tượng của bệnh hăm da là gì?

Thường thì đối tượng của hăm da là trẻ em, trẻ sơ sinh – vốn là đối tượng có làn da mỏng manh, nhạy cảm hơn nhiều so với người trưởng thành. Hăm da cũng có thể xuất hiện ở người có cơ địa suy giảm miễn dịch, đái đường hay béo phì.

Nguyên nhân gây bệnh hăm da là gì?

Đối với người lớn, hăm da xảy ra khi bề mặt da chà xát vào nhau gây tổn thương da, sau đó vùng tổn thương lại bị đặt trong tình trạng ẩm nóng do các nguyên nhân như mồ hôi, thời tiết dẫn đến vi nấm, vi khuẩn phát triển gây nên tình trạng hăm da.

Đối với trẻ lọt lòng, vì một số đặc điểm như bé thường mũm mĩm nên cơ thể có nhiều ngấn, làn da bé vốn mỏng manh hơn người lớn, bé lại phải dùng bỉm nhiều nên tình trạng hăm da diễn ra phổ biến và thường xuyên, nhất là vùng mông vì phải tiếp xúc với phân và nước tiểu nhiều.

Ngoài ra, nguyên nhân trẻ bị hăm da là gì cón có thể xuất phát từ việc mẹ và bé dùng thực phẩm lạ , chứa nhiều axit, uống kháng sinh, bé bị đi rửa dài ngày , da trẻ bị nhiễm trùng nấm men – nấm Candida…

Cách phòng tránh hăm da là gì?

Dù là người lớn hay trẻ nhỏ, phương pháp phòng tránh hăm da đầu tiên bao giờ cũng là vệ sinh thân thể thật tốt, tránh tạo điều kiện cho các loại vi nấm, vi khuẩn tấn công làn da của bạn.

Riêng đối với các bé chưa biết tự chăm sóc cho mình, làn da lại mỏng manh nên nếu mẹ cong thắc mắc cách phòng tránh trẻ em hăm da là gì thì có thể làm theo một số hướng dẫn như sau:

  • Cố gắng hết sức để ngăn ngừa hăm tã bằng cách giữ cho vùng mặc tã của em bé càng khô ráo càng tốt;
  • Để da thoáng với không khí càng nhiều càng tốt;
  • Mặc tã lỏng và thay tã thường xuyên;
  • Dùng nước ấm và khăn bằng vải mềm để làm sạch vùng mặc tã sau khi em bé tiể Có thể cho một lượng nhỏ sữa tắm cho em bé lên khăn mềm để lau sau khi đi ngoài
    hăm da là gì