Skip to main content

100% từ thảo dược

Hotline
100% từ thảo dược

Tác giả: Kem Em Bé

cách trị hăm da là gì

Mẹ nào có con bị hăm tã, đọc ngay feeback này của các mẹ để học hỏi kinh nghiệm

Không có lửa làm sao có khói” – Nếu Kem EmBé không thật sự tác dụng thì sẽ không có nhiều đến thế các mẹ thân yêu phản hồi tốt về sản phẩm. Còn rất nhiều các phản hồi khác nhưng Kem EmBé không thể đăng hết lên được. Kem EmBé chỉ đăng một nhánh nhỏ xíu về công dụng hỗ trợ điều trị hăm tã hiệu quả cho con thôi nha!

Các mẹ hãy trải nghiệm thực tế và đánh giá về chất lượng sản phẩm nhé!!!

Tác dụng chính của Kem EmBé

  • Giảm ngay triệu chứng sưng, đỏ, ngứa
  •  Ngừa thâm sẹo vết muỗi đốt, côn trùng cắn
  •  Làm mát da
  • Ngăn ngừa và làm dịu vết rôm sảy, hăm tã, mẩn ngứa
  • Kích thích tái tạo tế bà da, lành nhanh vết xước
  • Hết khô da, nứt nẻ
  • Dưỡng ẩm, làm mềm da

Mẹ nào đã dùng Kem EmBé cho bé nhà mình rồi thì không cần nói nhiều về sản phẩm nữa, còn mẹ nào vẫn đang hoang mang thì gọi ngay đến số 18001796 hoặc vào website kemembe.com; fanpage Kemembe – trị ngứa, rôm sảy, hăm tã  sẽ được tư vấn nhiệt tình và hoàn toàn miễn phí nha!

Mẹ ơi! Con lại bị muỗi đốt ngứa lắm!

“Mấy ngày nay thời tiết chuyển mùa, nồm ẩm nên muỗi nhiều chi chít. Ngày nào đi làm về cũng thấy con hoa gấm đầy chân, tay gãi liên hồi, miệng mếu máo vì ngứa” – chị Diệu, mẹ bé Xoài thương con.

Xem thêm: 

Tình cảnh của chị Diệu cũng là tình cảnh của không ít mẹ trẻ khác khi rất muốn bảo vệ con nhưng lại hoang mang không biết phải làm thế nào. Vô hình chung khiến da con tổn thương. Ngoài sưng ngứa, những vết muỗi đốt còn để lại sẹo thâm gây mất thẩm mỹ cho con sau này.

Muỗi đốt, con bị sưng, ngứa và cả vết thâm

Từ khi sinh bé Xoài, chị Diệu ít khi phải chăm con vì lúc nào cũng có bà ngoại lo cho bé từng bữa ăn, giấc ngủ. Cũng vì vậy nên dù bé Xoài đã hơn 3 tuổi nhưng kinh nghiệm nuôi con của chị vẫn đếm trên đầu ngón tay. Vắng bà, chị loay hoay, vất vả vì con.
“Bé Xoài là con gái nhưng nghịch thì hơn con trai, không lúc nào chịu ngồi yên một chỗ hay chơi đồ chơi con gái. Cứ đón con đi lớp về, bé lại chạy vào nhà lấy siêu nhân, xe tăng ra chơi với mấy anh chị cùng xóm. Ngày nào về nhà cũng thấy con muỗi đốt tịt chân, có những hôm gãi trầy cả máu. Mình vội vàng gọi điện cho bà ngoại hỏi cách giảm sưng ngứa do muỗi đốt cho con” – chị Diệu kể.

Mỗi lần con bị muỗi đốt là lại sưng to và ngứa ngáy

Nhưng tính chị thường nói trước quên sau nên không nhớ những cách dân gian mà bà ngoại chỉ, chị vội ra hiệu thuốc mua sẵn tuýp kem bôi da cho con. Về thoa thấy con đỡ ngứa, chị tự tin khi có được bảo bối đẩy lùi sưng ngứa cho con, nhàn hơn rất nhiều so với cách mà bà ngoại thường dùng vậy nên cứ mỗi lần bé Xoài bị muỗi đốt, chị đều thoa thuốc đó cho con.

Nhưng chỉ được một thời gian, dù có bôi bao nhiêu cũng không còn tác dụng, bé Xoài vẫn bị sưng ngứa muỗi đốt và còn có cả mủ trắng ở những nốt muỗi, thâm sẹo trên chân, tay con cũng không ít. Chị lo lắng, vội hỏi han bạn bè thì được biết: “Hóa ra, sản phẩm mà mình bôi cho con có chứa thành phần corticoid, nó như con dao hai lưỡi giúp con hết sưng ngứa nhanh nhưng không trị được thâm, đồng thời cũng làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến làn da con khi sử dụng lâu dài như viêm loét,… Từ đó, mình cạnh luôn sản phẩm chứa corticoid”.
So với chị Diệu thì chị Thu “có kinh nghiệm” hơn khi ngay từ đầu đã biết cách để con tránh khỏi sự tấn công của muỗi. Xong bà mẹ trẻ 24 tuổi này cũng khó có thể bảo vệ con mọi lúc mọi nơi. “Mình trồng xả khắp nhà rồi trong nhà cũng có tinh dầu xả để đuổi muỗi vậy mà con vẫn bị dính vết muỗi đốt. Thấy con vừa khóc vừa gãi xước da mình lấy nước hoa bôi cho con song cũng không ăn thua, 2 hôm sau vết muỗi thâm đen cả lại, trông rất mất thẩm mỹ”.

Rất nhiều mẹ đã dùng sản phẩm này, mẹ đã thử cho con chưa?

Để giải quyết vấn đề muỗi đốt trên da con không phải là khó, song cần mẹ phải xử lý tốt để con hết sưng ngứa nhanh và không để lại sẹo thâm. Mẹ có thể bôi cho bé các loại kem trị muỗi đốt. Tuy nhiên nhiều loại có nguồn gốc từ tân dược thường chỉ dùng cho các bé đã lớn đến độ tuổi nhất định do cảnh báo về sự an toàn. Thế nên, khi chọn sản phẩm, mẹ cần tìm hiểu thật kỹ về thành phần và đối tượng sử dụng.

Một trong những sản phẩm các mẹ tin dùng để giảm các nốt sưng ngứa muỗi đốt, tránh để lại sẹo thâm trên da con phải kể đến sản phẩm chuyên biệt cho da bé có nguồn gốc thảo dược thiên nhiên Kem Em Bé. Thành phần của Kem Em Bé chứa tinh nghệ Nano Curcumin kết hợp tinh chất Cúc La Mã, không chứa corticoid đều là những chất an toàn, dịu nhẹ cho da bé. Các hoạt chất có trong Kem Em Bé có khả năng làm giảm trực tiếp quá trình viêm ở mô, kháng khuẩn, kháng nấm, chống dị ứng, làm dịu những tổn thương trên da bé ngay tức thì.

kem_embe__het_ngua_ngua_tham_vet_muoi_dot_1
Kem EmBé giúp điều trị hiệu quả vết côn trùng cắn

Được người bạn giới thiệu, chị Phương đã không còn lo lắng khi bé Nhi bị muỗi đốt nữa: “Trước thì lo lắm nhưng từ ngày có Kem Em Bé, mình nhàn hơn rất nhiều trong việc chăm con. Muỗi đốt, thoa Kem Em Bé vào thấy giảm ngứa rõ rệt, các vết đỏ tấy, sưng viêm cũng đỡ hẳn và không để lại sẹo, vết thâm. Mình thấy rất hài lòng về tác dụng của sản phẩm”.

Kem EmBé được các mẹ tin dùng

“Kem Em Bé an toàn, dùng được cho cả trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ nên mình rất yên tâm. Lúc nào cũng có sẵn tuýp Kem Em Bé trong tủ thuốc, khỏi lo con bị muỗi đốt nữa” – chị Huyền Thương (Hà Nội) hân hoan chia sẻ.

trẻ sơ sinh bị nẻ má

Làm thế nào để biết trẻ sơ sinh bị nẻ

Trẻ sơ sinh bị nẻ, một tình trạng xảy ra khá phổ biến đối với bé trong những năm tháng đầu đời. Thời điểm thích hợp nhất tạo điều kiện cho bệnh lí này phát triển là mùa hanh khô, lạnh giá. Làm thế nào để mẹ có thể nhận biết được con yêu bị nẻ từ đó tìm ra các giải pháp điều trị kịp thời, dưới đây sẽ cung cấp một vài những thông tin quan trọng về hiện tượng nứt nẻ từ da ở trẻ nhỏ.

1. Thế nào là trẻ sơ sinh bị nẻ?

Trẻ sơ sinh bị nẻ là trẻ dưới 3 tháng tuổi có làn da khô, nứt ra thành đường, kẽ nhỏ trên bề mặt da, các bộ phận trên cơ thể: má, tay, chân,…

Nguyên nhân khiến trẻ sơ sinh bị nẻ, có rất nhiều yếu tố chủ quan và khách quan từ bên ngoài  tác động tới sức khỏe và vấn đề nẻ ở bé.

Một trong những số đó là do yếu tố thời tiết. Đây có thể xem như tác nhân quan trọng nhất tiếp xúc trực tiếp vào da qua: nhiệt độ, không khí, độ ẩm, ánh sáng. Tùy theo cơ địa của từng trẻ mà mức độ ảnh hưởng tới da nặng, nhẹ khác nhau. Nếu bé có làn da khô sẵn thì sẽ chịu thương tổn nặng nề hơn so với những trẻ cơ địa da có độ ẩm cao. Nhìn chung, hầu hết tất cả các con đều bị nẻ vào mùa đông vì khí hậu vô cùng khắc nghiệt, sương gió độc hại khiến sức đề kháng của bé không thể chống lại được.

Tắm nước quá nóng và thường xuyên cho con dễ làm mất đi độ ẩm tự nhiên. Quá trình tắm người lớn hay dùng chất hóa học trong bánh xà phòng hoặc sữa tắm  khiến cho trẻ bị dị ứng đặc biệt là loại xà phòng kháng khuẩn, có mùi thơm vì thế nên chọn cho con loại không mùi hoặc chỉ có mùi nhẹ là thích hợp nhất.

Bên cạnh đó, chế độ ăn uống trong các  bữa ăn hàng ngày không cung cấp đầy đủ các chất vitamin, axit béo để da dẻ bé căng mịn, khỏe khoắn nên đa số trẻ dễ bị bong tróc da và nứt nẻ.

Làn da bé yếu ớt,mỏng manh chỉ cần thói quen không chăm sóc, bôi kem dưỡng ẩm cho chúng trước khi đi ngủ hay khi đi chơi là đã vô tình đưa bé vào con đường lão hóa da nghiêm trọng.

Thiết bị nhiệt điện lạm dụng, quần áo chứa chất bột giặt độc hại cũng góp phần không nhỏ trong việc làm trẻ sơ sinh bị nẻ.

trẻ bị nẻ

Trẻ sơ sinh bị nẻ là hiện tượng diễn ra phổ biến

2. Triệu chứng, dấu hiệu nhận biết trẻ sơ sinh bị nẻ

Những dấu hiệu khác lạ về da sẽ phần nào giúp người lớn nhận biết được con yêu đang bị nẻ. Khi nẻ, trẻ sơ sinh bị khô da dẫn đến nứt nẻ, nổi ửng đỏ,ngứa ngáy, bong vảy,đau rát thậm chí là rỉ máu. Điều đó tạo sự lo lắng cho phụ huynh và cảm giác mất ăn, mất ngủ, quấy khóc cho bé. Nhiều trường hợp, trẻ bị nặng đến mức mắc phải các bệnh như  chàm, vảy cá, da liễu,… trông rất đáng sợ. Vấn đề không chỉ tác động xấu tới thẩm mỹ của bé mà còn giảm thiểu sự phát triển về mọi mặt nhất là sức khỏe.

trẻ sơ sinh bị nẻ

Dấu hiệu nhận biết trẻ bị nẻ là quấy khóc nhiều

3. Một số lưu ý để trẻ không bị nẻ

Phòng tránh cho trẻ nhỏ không bị nẻ là việc làm cần thiết của mỗi ông bố, bà mẹ.

Tuyệt đối không cho con đi ra ngoài khi thời tiết chuyển mùa khô hanh, cần bổ sung nhiều nước cho bé để duy trì được độ ẩm trên da, nên bỏ vào tủ lạnh thật nhiều hoa quả giàu vitamin.

Phải vệ sinh để tránh tình trạng nứt nẻ diễn ra: tắm, cắt móng tay,thay đổi quần áo, nguồn nước dùng.

Với một chiếc máy tạo độ ẩm đặt trong phòng ngủ của bé, mẹ sẽ không cần lo lắng quá nhiều nếu con bị thiếu nước ở da cũng như toàn cơ thể.

Hàng ngày, người lớn hãy dưỡng ẩm cho trẻ vào 2 thời điểm buổi sáng và buổi tối trước khi đi ngủ, đảm bảo không gây kích ứng da.

Tất cả sản phẩm như: nước hoa, sữa tắm, dầu gôi đầu khi mua phải kiểm tra nguồn gốc và thành phần của chúng nên chọn những sản phẩm có chiết xuất từ tự nhiên là tốt nhất.

Trẻ sơ sinh bị nẻ là điều khá thường xuyên. Sự chủ quan của bố mẹ trong việc chăm sóc trẻ chính là sai lầm lớn nhất làm bé bị nẻ. Hi vọng nắm được những kiến thức trên, mẹ sẽ không còn bỡ ngỡ nếu con mình gặp phải trường hợp nhưu vây. Chúc các mẹ luôn thành công.

Mẹ NÊN làm gì khi con bị RÔM SẢY?

“Vừa ngủ được chút, con lại giật mình rồi quấy khóc khó chịu, con cứ bứt rứt, không chịu ăn khiến cân nặng không tăng là bao. Nhìn con như vậy, lòng tôi như lửa, có cách nào giải quyết được rôm sảy cho con an toàn mà hiệu quả không các mẹ?!”

Đó là lời kêu cứu của chị Nguyễn Hoài Nhân (Quận 1, TP HCM) khi bé Hạ Vy (25 tháng tuổi) nhà chị bị rôm sảy nổi đỏ, mẩn ngứa khắp người. Trường hợp của chị Nhân là một trong số hàng ngàn, hàng vạn trường hợp của các mẹ có con bị rôm sảy. Và trong số đó, có không ít mẹ loay hoay không biết phải giải quyết tình trạng rôm sảy của con như thế nào cho hiệu quả và an toàn với làn da con.

Xem thêm:

Có nên tắm lá để con hết rôm sảy?

Rôm sảy được biết đến là một bệnh lý ngoài da phổ biến ở trẻ nhỏ từ 0-24 tháng tuổi, chủ yếu xảy ra vào mùa khô hanh, nóng bức. Bệnh hình thành do cấu trúc da của trẻ chưa phát triển hoàn chỉnh, dẫn đến việc da tiết ra nhiều mồ hôi nhưng không thoát được ra ngoài, ứ đọng dưới da thành từng nốt đỏ nhỏ li ti, tập trung thành từng mảng. Bé bị rôm sảy thường có hiện tượng ngứa ngáy, nóng rát, ửng đỏ,… bệnh tuy lành tính nhưng nếu chăm sóc và vệ sinh không đúng cách sẽ rất dễ dẫn đến những biến chứng nguy hiểm.

con bị rôm sảy có nên tắm bằng nước lá

Với kinh nghiệm được lưu truyền từ xưa, mỗi khi trẻ bị rôm sảy, rất nhiều cha mẹ lựa chọn cách trị rôm sảy bằng mướp đắng, lá kinh giới, lá chè, … khi dùng các loại này nấu nước và tắm cho con. Việc sử dụng các loại lá tắm này không sai, tuy nhiên, tiềm ẩn nhiều rủi ro từ việc tồn đọng dư lượng thuốc trừ sâu, thuốc tăng trưởng,… cho đến bụi bẩn, vi khuẩn, nấm có hại phát triển trên lá,.. đây sẽ là một trong những tác nhân gây viêm nhiễm da ở trẻ. Do đó, nếu sử dụng phương pháp này, các mẹ cần tìm hiểu kĩ nguồn gốc, xuất xứ của lá, sơ chế cẩn thận trước khi nấu thành nước cho bé tắm.

Bên cạnh đó, mẹ cũng nên hạn chế sử dụng phấn rôm cho trẻ. Nhiều mẹ có suy nghĩ dùng phấn rôm sẽ diệt được rôm trên cơ thể trẻ giúp trẻ mau lành da nhưng đây lại là tác nhân góp phần gây bít tắc lỗ chân lông. Nhiều mẹ còn có thói quen sử dụng thuốc mỡ bôi vào các vết rôm sảy cho con, tuy nhiên, do không tìm hiểu kỹ, không ít mẹ vô tình làm hại con khi sử dụng sản phẩm có chứa corticoid càng làm nặng thêm tình trạng rôm sảy trên da con.

Xem thêm: Nguyên nhân khiến nổi rôm sảy ở trẻ sơ sinh

Bé bị rôm sảy, nên dùng gì để an toàn và hiệu quả?

Để giúp các bậc phụ huynh không còn lo lắng hay băn khoăn mỗi khi con bị rôm sảy và để bảo vệ làn da con luôn khỏe mạnh, các nhà khoa học đã nghiên cứu và cho ra đời sản phẩm chuyên biệt cho da bé được bào chế hoàn toàn từ thiên nhiên đặc biệt an toàn, hiệu quả. Tiêu biểu trong số này phải kể đến sản phẩm Kem EmBé của Công ty CP Dược Mỹ phẩm CVI – một trong những công ty dược uy tín. Với 100% từ thiên nhiên, Kem EmBé nổi bật với các thành phần: Tinh chất nghệ Nano Curcumin kết hợp tinh chất Cúc La Mã, kẽm oxyd, Laconin, tinh dầu hạnh nhân,… sản phẩm chính là giải pháp tuyệt vời nhất cho bé bị rôm sảy khi giải quyết 4 tiêu chí quan trọng gồm “kháng khuẩn, làm sạch da, an toàn và hiệu quả”. Việc bôi Kem EmBé 3 – 5 lần mỗi ngày, rôm sảy sẽ không còn là nỗi lo của các mẹ.

Điển hình như trường hợp của chị Nguyễn Hương (TP HCM), sau khi sử dụng Kem EmBé cho bé nhà mình, chị phải thốt lên rằng: “Sản phẩm này thật hiệu nghiệm, bé nhà mình lúc mới sinh bị nhiều rôm sảy, mình mua ở hiệu thuốc về bôi hai ngày đã thấy dịu hẳn đi”.

Chia sẻ của mẹ Nguyễn Hương về kem EmBé

Nếu mẹ còn lo lắng bé bị rôm sảy nên dùng sản phẩm gì thì hy vọng, sau khi đọc bài viết này, bạn đã tìm được câu trả lời thỏa đáng cho mình!