Skip to main content

100% từ thảo dược

Hotline
100% từ thảo dược

Tác giả: Kem Em Bé

trẻ bị hăm đỏ vùng hậu môn

Trẻ bị hăm đỏ vùng hậu môn thì phải làm sao?

Trẻ bị hăm đỏ vùng hậu môn là hiện tượng bệnh lý diễn ra ở trẻ đặc biệt là ở trẻ còn ít tháng tuổi. Bài viết sau sẽ giúp các mẹ giải đáp thắc mắc trẻ bị hăm đỏ hậu môn có sao không cũng như biết được nguyên nhân và cách điều trị hiệu quả.

1. Triệu chứng trẻ bị hăm đỏ vùng hậu môn

Trẻ bị đi ngoài đỏ, loét hậu môn rất nguy hiểm, cha mẹ không nên xem nhẹ việc này. Rất nhiều bé cứ ăn xong là đi ngoài, nguyên nhân chính là bị ảnh hưởng trực tiếp bởi chế độ ăn uống của con không hợp lý. Trường hợp trẻ khoảng 9 tháng tuổi mà đi ngoài nhiều lần trong ngày và phân lại có mùi rất chua thì chứng tỏ chế độ ăn của bé có quá nhiều tinh bột.

Đối với những trẻ ăn quá nhiều tinh bột mà hệ tiêu hóa của trẻ không làm việc tốt sẽ dẫn đến không tiêu hóa hết thức ăn, và tình trạng này sẽ dẫn đến hậu quả làm cho trẻ bị hăm đỏ vùng hậu môn.

trẻ bị hăm đỏ vùng hậu môn

Trẻ bị hăm đỏ vùng hậu môn là bệnh lý phổ biến

2. Các cách điều trị khi trẻ bị hăm đỏ vùng hậu môn

– Cần giảm số lượng tinh bột của bé: nếu như trước đây mẹ cho bé ăn 3 bữa tinh bột/ngày thì bây giờ nên giảm xuống còn 2 bữa/ngày.

– Bên cạnh đó, mẹ hãy tăng lượng sữa của bé lên, khoảng 600-800 ml sữa/ngày.

– Các mẹ lưu ý khi hậu môn của bé bị đỏ, loét thì không nên tự ý bôi các loại kem vào đó, vì việc sử dụng không đúng cách các loại kem này có thể gây nhiễm trùng, các mẹ nên điều trị theo sự hướng dẫn của các bác sĩ.

– Nếu mẹ đã áp dụng các biện pháp khắc phục tình trạng trẻ đi ngoài nhiều kèm đỏ, loét hậu môn như trên mà tình trạng của bé vẫn không được cải thiện, thì các mẹ hãy lập tức đưa bé đến cơ sở y tế để thăm khám xác định nguyên nhân cũng như có biện pháp điều trị kịp thời, hiệu quả.

– Khi kiểm tra sức khỏe cho trẻ xong, kết quả khám xét sẽ cho thấy tình trạng hấp thụ dưỡng chất của trẻ đến đâu và bác sĩ sẽ có lời khuyên cho mẹ về chế độ ăn uống phù hợp cho bé để chấm dứt tình trạng trẻ bị hăm đỏ vùng hậu môn

trẻ bị hăm đỏ vùng hậu môn

Nếu trẻ bị hăm nặng cần đưa đến các trung tâm y tế gần nhất

3. Cách phòng tránh khi trẻ bị hăm đỏ vùng hậu môn

– Các mẹ hãy luôn thường xuyên thay tã cho con để giúp giữ cho làn da của bé được khô thoáng. Tốt nhất các mẹ lưu ý nên hạn chế dùng tã, bỉm thường xuyên, để da tiếp xúc không khí một khoảng thời gian sau khi vệ sinh và trước khi đóng tã mới.

– Thường xuyên kiểm tra để kịp thời phát hiện khi tã lót của bé ướt, bẩn.

– Mẹ cũng cần lưu ý cần rửa tay sạch sẽ trước khi tiếp xúc với da bé.

– Mẹ nên chọn tã lót phù hợp với kích thước của cơ thể bé, kiểm tra chất liệu tã, độ thấm hút tốt, tránh các chất gây kích ứng da cho bé.

– Khi phát hiện những biểu hiện cho thấy trẻ bị hăm đỏ vùng hậu môn, các mẹ cần sớm xử lý ngay vùng da hăm này bằng cách giữ vệ sinh cho bé, mẹ phải rửa vùng kín cho bé hàng ngày, đặc biệt là bé gái.

– Mẹ dùng nước sạch để vệ sinh da cho trẻ, sử dụng khăn bông lau khô vùng bẹn và mông bằng nước ấm sau khi trẻ đại, tiểu tiện, phải dùng vải mềm, thích hợp với cơ thể trẻ và có chức năng thấm hút tốt để da khô hẳn thì mới thay tã mới.

– Các mẹ cần lưu ý không nên để da bé xây xước thêm, đặc biệt là vùng da bị hăm mẹ cần phải chú ý nhẹ nhàng hết sức có thể ở vùng trẻ bị hăm đỏ vùng hậu môn

– Hạn chế sử dụng khăn và giấy ướt, ngưng sử dụng các loại giấy, khăn ướt có cồn, thay vào đó, các mẹ hãy dùng khăn bông mềm khi vệ sinh cho bé.

– Mẹ nên cho bé mặc quần áo chất liệu thông thoáng, cotton mềm và thấm hút mồ hôi tốt.

– Tuyệt đối không sử dụng các loại bột giặt chất tẩy mạnh, hoặc nước xả vải đối với quần áo của trẻ trong thời gian hỗ trợ điều trị.

Hy vọng bài viết cung cấp cho các mẹ những thông tin, kiến thức hữu ích trong việc điều trị cũng như phòng ngừa trẻ bị hăm đỏ vùng hậu môn đồng thời đảm bảo an toàn cho sức khỏe của trẻ, giúp trẻ phát triển toàn diện sau này.

Có nên dùng kem chống hăm cho bé?

Một trong những nỗi lo lắng của mẹ khi có con nhỏ là các bé rất dễ bị hăm tã. Hăm tã khiến da bé đỏ tấy, đau rát, làm bé khó ngủ, hay cáu gắt, dễ khóc… Vậy mẹ có nên dùng kem chống hăm cho trẻ sơ sinh hay không và loại kem chống hăm cho bé loại nào tốt cho bé nhất hiện nay? Bài viết dưới đây xin chia sẻ kỹ hơn về cách dùng kem chống hăm cho bé để các mẹ chăm con một cách khoa học nhất nhé

1. Tại sao cần dùng kem chống hăm cho bé

Trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ thường có làn da non nớt, nhạy cảm, dễ kích ứng. Bởi vậy, khi mặc tã, bỉm thường xuyên, nước tiểu, phân ứ đọng, sinh ra vi khuẩn khiến bé hay bị hăm. Ngoài ra, cách vệ sinh cho bé không cẩn thận cũng dẫn tới tình trạng hăm tã của bé ngày một trầm trọng. Bởi vậy, mẹ cần có các phương pháp chống hăm thích hợp

Thông thường, các mẹ hay tắm lá cho con để chống hăm, chống rôm sẩy, mụn nhọt, các vết ngứa. Bên cạnh đó, các mẹ có thể mua thêm kem chống hăm cho bé ngay từ lúc sắm đồ sơ sinh cho bé nhé. Đây cũng là một phương pháp phòng và điều trị hăm tã cho bé rất an toàn và hiệu quả.

kem chống hăm cho bé

Trẻ nhỏ rất dễ bị hăm da

2. Những lưu ý khi dùng kem chống hăm cho bé

Tuy nhiên, để đảm bảo an toàn, đầu tiên mẹ cần biết cách chọn kem chống hăm cho bé an toàn đã. Một loại kem đảm bảo an toàn và không gây hại cho da của bé phải đáp ứng một vài tiêu chuẩn cơ bản dưới đây theo các chuyên gia da liễu đánh giá:

Thành phần an toàn, dược chất vừa đủ, không có chất gây bào mòn da, nguyên liệu từ thiên nhiên là ưu tiên hàng đầu

Dạng bào chế an toàn, dễ thẩm thấu, dạng mỡ và kem ưu tiên hơn dạng nước bởi dễ thẩm thấu, không bí bách, không bết dính lên quần áo trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ

Thành phần phải không chứa các chất tạo màu, tạo mùi, bởi vì những hoạt chất đó rất dễ gây dị ứng cho làn da non nớt của trẻ.

kem chống hăm cho bé

Sử dụng kem chống hăm cho bé được rất nhiều mẹ tin dùng

3. Cách sử dụng kem chống hăm cho bé

Để phát huy tối đa lợi ích bảo vệ da của kem hăm, các mẹ cần biết cách sử dụng an toàn. Kem chống hăm cho bé có thể dùng thường xuyên, để lớp kem tạo nên một màng bảo vệ làn da của bé, tránh tiếp xúc với các vi khuẩn gây hăm tã có trong phân, nước tiểu, mồ hôi của trẻ. Đặc biệt, mẹ nên bôi ở các vùng da bé hay bị hăm như cổ, nách, kẽ chân tay, mông, bẹn, các vùng da có nếp gấp.

Ngoài ra, vào mùa hanh khô, các mẹ có thể dùng kem chống hăm để phòng nẻ môi má cho bé. Bởi trong các loại kem chống hăm an toàn đều có chứa các chất dưỡng ẩm tự nhiên, cung cấp độ ẩm cân bằng, giúp da bé mềm mại, mịn màng

Còn đối với các loại kem đặc trị hăm theo đơn kê của các bác sĩ, các mẹ phải dùng đúng theo hướng dẫn, chỉ bôi vào những vết hăm, nhiễm trùng theo số lần quy định. Bởi vì các dạng thuốc này có chứa kháng sinh hoặc tá dược kháng nấm nên nếu bôi nhiều và thường xuyên sẽ ảnh hưởng đến tuyến thượng thận của bé.

4. Kem chống hăm có đắt không?

Có rất nhiều các loại kem chống hăm cho bé khác nhau, đặc biệt nhất là nhu cầu sử dụng loại kem này tăng lên kéo theo có khá nhiều các cửa hàng cung cấp và phân phối được ra đời. Do đó mà các sản phẩm sẽ có tính cạnh tranh hơn, giá thành sẽ được hạ thấp hơn, mà bình thường bản thân các loại kem chống hăm này có giá thành vô cùng hợp lý chỉ giao động từ 100 đến hơn trăm nghìn một sản phẩm mà thôi.

Một tuýp bôi như vậy, các mẹ cũng có thể sử dụng được trong một thời gian dài. Nhưng đôi khi với các sản phẩm vì sức khỏe như thế này giá cũng chỉ là một phần nhỏ thôi, điều các mẹ nên quan tâm đó là chất lượng và sử dụng loại kem của hãng nào.

Hi vọng với những chia sẻ trên sẽ giúp ích cho các mẹ trong việc chọn lựa cũng như cách dùng kem chống hăm cho bé hiệu quả, chấm dứt hoàn toàn tình trạng hăm da ở bé giúp bé ăn ngon và ngủ ngoan.

hăm tã

Mách mẹ các cách trị hăm tã hiệu quả

Hăm tã là một bệnh lý thường gặp ở trẻ nhỏ, nhất là đối với trẻ sơ sinh. Biểu hiện của bé bị hăm tã là các vùng da ở hậu môn, háng, vùng kín bị tấy đỏ, xuất hiện các vảy mỏng hoặc mụn nước. Vậy cách trị hăm tã cho bé như thế nào? Bài viết sau sẽ trả lời cho bạn câu hỏi đó.

1. Nguyên nhân khiến trẻ bị hăm tã

– Bé bị hăm tã mẹ để tã ướt nhiều giờ mà không thay cho bé khiến làn da của bé phải tiếp xúc lâu với phân và nước tiểu gây ra kích ứng da.

– Do thói quen của mẹ quấn tã cho bé quá chặt hoặc mặc quần áo chật chội khiến da bé cọ xát vào da thịt

– Mẹ sử dụng các loại khăn ướt có chất tẩy rửa mạnh để vệ sinh vùng kín cho bé.

– Bôi phấn rôm quá nhiều cũng sẽ làm tình trạng hăm tã của bé thêm nặng.

– Cha mẹ sử dụng nhiều loại kem bôi khác nhau cho bé mà không tham khảo ý kiến của các bác sĩ.

– Ngoài ra, cũng có thể do đi ngoài hoặc dùng nhiều kháng sinh khiến da bị mất cân bằng làm bé hăm tã

hăm tã

Đóng bỉm trong thời gian dài khiến bé bị hăm tã

2. Cách trị hăm tã cho trẻ

a. Thuốc Tây y bôi ngoài da

– Với thuốc bôi, các mẹ có thể pha 2 lít nước sạch cùng gói thuốc tím rồi dùng để rửa vùng da bé bị hăm, sau đó thấm khô bằng khăn mềm.

– Hoặc sau khi rửa sạch, lau khô da bé, các mẹ bôi thuốc trị hăm cho bé lên vùng da bị hăm của bé mỗi ngày 2 lần.

– Không nên tùy tiện sử dụng thuốc Tây trị hăm cho bé khi chưa có sự chỉ dẫn của các bác sĩ

b. Chữa hăm tã bằng bài thuốc dân gian

– Lá chè xanh hoặc lá vối non: Rửa sạch và đun sôi một nắm lá chè xanh hoặc lá vối non, để nguội rồi lọc lấy nước, bỏ bã và lấy nước này để rửa vùng da bị hăm tã của trẻ. Mẹ nên rửa ngày 3 lần cho bé rồi lau khô da và bôi thuốc nếu thấy cần thiết.

– Lá khế: Lấy một nắm lá khế rửa sạch, để khô, giã nát rồi pha thêm một chút xíu muối, thêm nước sôi để nguội rồi lọc lấy nước. Các mẹ có thể dùng bông y tế rồi chấm vào nước và bôi lên vùng da bị hăm cho bé. Lưu ý các mẹ không nên chấm quá nhiều nhé.

– Búp ổi hoặc lá ổi: Sau khi rửa sạch cho vào nồi đun lấy nước, rửa cho bé ngày 3 lần.

– Cỏ roi ngựa: Mẹ đem phơi khô hoặc rửa sạch và sao khô, cho vào nước sôi hãm khoảng 15 phút. Dùng bông mềm thấm nước này chấm vào các vết hăm da của bé, để dung dịch tự khô. Các mẹ kiên trì thực hiện 2-3 lần/ngày để cải thiện tình trạng hăm tã cho bé.

– Lá trầu không: Lấy 4 lá trầu không rồi rửa sạch, dùng khăn sạch và mềm thấm nước trầu không lên vùng da hăm của bé 3 lần/ngày, làm liên tục trong 1 tuần.

lá khế

Lá khế là cách trị hăm hiệu quả cho bé

c. Thay đổi những thói quen sinh hoạt khi bé bị hăm tã

– Hạn chế tối đa việc dùng bỉm khi bé bị hăm, nếu dùng tã cũng cần chọn loại tã dạng vải, có mặt đáy thoáng mát, hút ẩm tốt.

– Nếu bé đi tiểu tiện hoặc đại tiện thì sau đó mẹ cần thay ngay tã mới cho trẻ.

– Cha mẹ nên dùng khăn mềm hoặc bông gòn y tế để lau khô mông và vùng kín của bé khi bé đi vệ sinh, tránh việc chà xát mạnh sẽ gây tổn thương da bé.

– Cần giữ gìn sạch sẽ đối với giường ngủ và phòng ngủ. Để nhà luôn thoáng mát, để tránh bệnh hăm tã của bé nặng hơn.

– Tuyệt đối không dùng các loại khăn ướt có cồn để lau mông hay vùng kín cho bé.

– Để vùng da hăm của bé được phục hồi các mẹ không nên ngày nào cũng quấn tã hoặc bỉm cho bé, cần để da vùng mông của bé được thoáng khí.

– Trong trường hợp bé bị hăm tã nặng thì sau khi vệ sinh cho bé xong các mẹ mẹ nên pha sẵn một bát nhỏ baking soda vào một chậu nước rồi nhúng mông bé vào. Tác dụng baking soda giúp trung hòa axit có trong phân và nước tiểu rồi lau khô mông bé bằng khăn mềm.

Với những chia sẻ trên, hi vọng sẽ giúp ích phần nào đó cho các mẹ trong việc điều trị cũng như phòng chống bệnh hăm tã của bé. Chúc các mẹ thành công trong việc nuôi dưỡng con hay ăn chóng lớn!

cách trị rôm sảy

Phương pháp trị dứt mẩn ngứa cho trẻ chỉ từ 3 – 5 ngày mẹ nào cũng nên biết

Cứ mỗi lúc thời tiết chuyển mùa, chị Vi lại rốt ráo tìm kiếm các sản phẩm bôi da an toàn cho con đề phòng con bị mẩn ngứa. Bởi cứ vào thời điểm này, bé Kiến, con chị lại xuất hiện những hạt gạo tấm đỏ trên da, rồi chuyển thành mụn nước khiến con ngứa ngáy khó chịu không yên.

Bé Kiến con chị Vi mới được hơn 3 tuổi nhưng đã có thâm niên mẩn ngứa. Chị kể, ngay từ lúc mới sinh bé ra, con nặng 4,2kg, đã thấy có nốt nhỏ li ti trên khuôn mặt, bác sĩ nói không vấn đề gì, 2 ngày sau, các nốt đó lặn hết, trả lại con làn da mịn màng. Nhưng chỉ đến khoảng hơn 1 tháng sau, con bắt đầu có dấu hiệu mẩn ngứa. Biểu hiện đầu tiên là sự xuất hiện các nốt đỏ ở vùng da hai bên má làm con ngọ nguậy đầu cổ không yên, dù đã đi bao tay nhưng con vẫn đưa lên má chà xát liên tục và thường xuyên quấy khóc. Con còn quá nhỏ, làn da quá non yếu và mỏng manh khiến chị Vi bất lực trước cơn ngứa của con. Chị chỉ còn cách thường xuyên vệ sinh để đảm bảo da con luôn trong tình trạng sạch sẽ, khô thoáng.

trẻ bị nổi mẩn đỏ
Giao mùa là thời điểm trẻ hay bị dị ứng, mẩn ngứa bởi các tác nhân gây hại

Khi trẻ bị nổi mẩn đỏ, con khó chịu trong một thời gian rồi lại lặn và cứ thế kéo dài. Mỗi lần tái phát tình trạng lại càng nặng thêm. Có thời điểm, nốt mẩn ngứa kích thước như các hạt gạo tấm, sau một thời gian, chúng thành mụn nước, vỡ ra chảy nhiều nước có màu vàng và bắt đầu đóng vảy. Lúc này, con ngứa càng dữ hơn, quấy khóc, bỏ ăn rồi mất ngủ, ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe và sức đề kháng của con.

Khi bé Kiến lớn hơn một chút, chị Vi bắt đầu tìm kiếm và mua các sản phẩm để bôi ngứa cho con. Chị ra hiệu thuốc hỏi mua sản phẩm giúp con mau hết ngứa: “Mình ra hiệu thuốc, dược sĩ đưa cho loại nào thì về bôi cho con loại ý, cũng không tìm hiểu nhiều về thành phần hay công dụng. Bôi được 1, 2 lần, con hết ngứa rất nhanh, mình cũng lấy làm mừng nhưng sau đó tình trạng ngứa trên da con tiến triển nặng hơn, con bị dị ứng với thành phần nào đó của thuốc nên mình không dám thoa cho con nữa. Rồi nghe thời sự thấy nói về tác hại của corticoid, mình chột dạ kiểm tra lại sản phẩm thì thấy đúng là có chứa thành phần đó nên vội vàng bỏ đi luôn”.

Sản phẩm chứa corticoid là con dao hai lưỡi gây nguy hại đến làn da con

Từ lần bất cẩn đó nên mỗi lần tìm sản phẩm nào cho con, chị Vi đều tìm hiểu kỹ rồi mua test thử, sau đó mới cho con sử dụng. Thông qua người bạn đang có con nhỏ, chị biết và tìm đến sản phẩm từ thảo dược thiên nhiên giúp giảm triệu chứng sưng ngứa một cách an toàn, triệt để và không gây hại đến làn da mỏng manh của trẻ. Đã một lần sai lm nên lần này chị cẩn trọng hơn, dù là được bạn giới thiệu và khẳng định về công dụng nhưng chị vẫn kỹ càng tìm hiểu thêm.
“Việc mua sản phẩm bôi cho con mà không tìm hiểu giúp mình có thêm bài học về sự cẩn trọng khi làm bất cứ việc gì, nhất là liên quan đến con nhỏ. Với sản phẩm này thì đó là sản phẩm màu hồng có tên Kem EmBé, thành phần hoàn toàn thiên nhiên, không paraben, không corticoid nên đặc biệt an toàn với làn da trẻ nhỏ”.

Chất kem mát của Kem EmBé thoa vào giúp con hết mẩn ngứa, khó chịu

Chị Vi test thử Kem EmBé sau đó thoa cho con. Bé Kiến dễ chịu hẳn, không thấy quấy khóc, ngứa gãi như những lần trước đó. Chị đều đặn thoa Kem EmBé 3 – 5 lần/ ngày cho bé Kiến, 3 ngày sau, các nốt mẩn ngứa lặn gần hết, cũng không để lại vết thâm, da con mịn màng, căng mướt hơn trước rất nhiều.

Trộm vía từ ngày sử dụng Kem EmBé, tần suất tái phát mẩn ngứa trên da bé Kiến không còn nhiều như trước, con thoải mái vui chơi, chạy nhảy, chị Vi cũng an tâm hơn nhiều khi có Kem EmBé hỗ trợ chị cùng chăm sóc làn da con yêu.

Hiện nay, có rất nhiều sản phẩm giúp bảo vệ da bé làm giảm nhanh các triệu chứng mẩn ngứa khắp người. Tuy nhiên, phụ huynh cần lưu ý và lựa chọn sản phẩm có nguồn gốc từ thảo dược thiên nhiên như Kem EmBé giúp làm giảm triệu chứng một cách an toàn, triệt để và không gây tổn hại đến làn da mỏng manh của trẻ.