Skip to main content

100% từ thảo dược

Hotline
100% từ thảo dược

Tác giả: Kem Em Bé

trẻ sơ sinh bị nổi mẩn đỏ

Trẻ sơ sinh bị nổi mẩn đỏ có đáng lo không?

Con bạn đang khỏe mạnh bỗng nhiên xuất hiện những nốt mẩn đỏ ở cổ, mặt, lưng và toàn thân khiến các mẹ vô cùng lo lắng. Tuy nhiên bạn không nên quá hoảng loạn bởi khi trẻ sơ sinh bị nổi mẩn đỏ, không đáng lo và nguy hiểm như bạn nghĩ.

1. “Thủ phạm” khiến trẻ sơ sinh bị nổi mẩn đỏ

Có rất nhiều nguyên nhân khiến trẻ sơ sinh bị nổi mẩn đỏ nhưng chủ yếu là do: da trẻ mỏng nên dễ bị kích ứng với các tác nhân bên ngoài, vệ sinh kém, dị ứng thực phẩm, dị ứng thời tiết hoặc do nóng sốt. Mẩn đỏ ở trẻ sơ sinh cũng có thể xuất hiện khi bé bị kê, chàm sữa, rôm sảy, mụn nhọt, hăm tã, bị sởi hoặc sốt phát ban. Những nốt mẩn đỏ này có thể mọc ở mọi nơi trên cơ thể trẻ song thường gặp nhất là ở mặt, cổ, chân tay, lưng, mông khiến trẻ ngứa ngáy, khó chịu, mệt mỏi, quấy khóc. Nếu là hiện tượng sinh lý bình thường thì những nốt mẩn đỏ này có thể lặn và biến mất sau một vài tuần mà không cần bất cứ can thiệp nào.

trẻ sơ sinh bị nổi mẩn đỏ

Trẻ sơ sinh bị nổi mẩn đỏ khiến bố mẹ vô cùng lo lắng

2. Các bệnh ngoài da đều có thể khiến trẻ sơ sinh bị nổi mẩn đỏ

Mẩn đỏ ở trẻ sơ sinh là chuyện hết sức bình thường và hầu hết mọi trẻ đều ít nhiều phải đối mặt 1 đến vài lần trong những năm tháng đầu đời, do đó, cha mẹ không nên quá lo lắng, bất an. Việc quan trọng nhất là tìm ra căn nguyên khiến trẻ sơ sinh bị nổi mẩn đỏ, từ đó, có những giải pháp trong việc xử lý và phòng ngừa nổi mẩn đỏ ở trẻ sơ sinh kịp thời, đúng lúc.

Khi trẻ sơ sinh bị nổi mẩn đỏ là lúc hệ miễn dịch và sức đề kháng của trẻ giảm sút nên việc quan tâm, chăm sóc bé lúc này đóng vai trò rất quan trọng. Đặc biệt khi mẩn đỏ ở trẻ sơ sinh là hiện tượng bệnh lý (viêm da) kèm theo những biểu hiện bất thường như sốt, bỏ bú, li bì thì mẹ cần phải lập tức đưa con đến các cơ sở y tế.

3. Cách chăm sóc trẻ sơ sinh bị nổi mẩn đỏ

Nhiều người chia sẻ là họ không dám đụng chạm vào những nốt nổi mẩn đỏ trên người con vì sợ chúng lây lan hoặc vỡ. Tuy nhiên, đây là sự lo lắng thái quá. Khoa học đã chứng minh, với những bệnh ngoài da đặc biệt là mẩn đỏ ở trẻ sơ sinh thì việc tắm rửa, giữ gìn vệ sinh cho bé càng cần thiết bởi nếu kiêng khem quá mức sẽ tạo điều kiện cho vi khuẩn xâm nhập và phát triển. Bạn chỉ cần nắm rõ nguyên tắc “4 không, 3 có” sau là có thể hoàn toàn yên tâm chăm sóc trẻ sơ sinh nổi mẩn đỏ.

3.1. Nguyên tắc 4 không gồm

– Không nên tắm và lau rửa trẻ quá kỹ vì da của trẻ rất mỏng nên dễ bị kích ứng.

– Không nên nặn hay làm vỡ mụn ở vùng da bị mẩn đỏ bởi có thể gây nhiễm trùng.

– Không nên thoa các loại kem không rõ nguồn gốc, xuất xứ hoặc dùng sữa tắm có chất tạo bọt, tẩy rửa vì sẽ làm mẩn đỏ, ngứa nặng thêm.

– Không để trẻ gãi, cào cấu lên vùng có da bị mẩn đỏ, vì nó sẽ khiến da bị trầy xước, tạo điều kiện cho vi khuẩn xâm nhập dễ dàng hơn.

tắm rửa khi trẻ sơ sinh bị nổi mẩn đỏ

Tắm rửa sạch sẽ cho trẻ sơ sinh khi bị mẩn đỏ

3.2. Nguyên tắc 3 có gồm

– Nên thay quần áo thường xuyên, cho trẻ sơ sinh bị nổi mẩn đỏ mặc đồ thoải mái, thoáng mát.

– Nên bổ sung nhiều nước, sữa và thực phẩm tươi mát (nước đỗ đen, cam chanh…) giúp trẻ tăng sức đề kháng.

– Nên sử dụng các loại kem dưỡng da dành riêng cho trẻ.

Kem EmBé là sản phẩm chăm sóc da chuyên biệt dành cho trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ được bào chế với 100% thành phần thiên nhiên, không paraben, không corticoid nên đặc biệt an toàn cho làn da trẻ. Với cơ chế tác động bằng công nghệ Nano hiện đại dễ dàng len lỏi sâu vào các tế bào da, tăng khả năng đẩy lùi các tổn thương trên da, giúp da bé giảm nhanh triệu chứng sưng đỏ, ngứa ngáy. Đồng thời, với các hoạt chất thiên nhiên sẵn có trong Kem EmBé, làn da của trẻ không chỉ hết thâm sẹo mà còn được nuôi dưỡng, tái tạo và bảo vệ tối ưu mang đến một làn mịn màng, hồng hào cho bé.

 

trị hăm cho bé

Khám phá một số mẹo trị hăm bằng phương pháp dân gian cho bé cực kỳ hiệu quả

Để trị hăm cho bé có rất nhiều cách khác nhau, tuy nhiên thay vì sử dụng các loại thuốc kem bôi có chứa hóa chất hay chất bảo quản thì các mẹ có thể tham khảo một vài mẹo chữa hăm tã vừa đơn giản, hiệu quả lại dễ dàng sử dụng dưới đây. Bài viết đươc tư vấn bởi BS Nguyễn Như Lan (Nguyên BS Viện Da liễu trung ương)

1. Nguyên nhân khiến trẻ bị hăm

Sở dĩ hiện nay tỷ lệ trẻ bị hăm tã nhiều là do tần suất sử dụng tã bỉm giấy nhiều, đặc biệt trong quá trình dùng tã bỉm thì các mẹ lại không chú ý thay thường xuyên, thậm chí có khi phát hiện thì tã đã đầy phân và nước tiểu, tạo điều kiện dẫn tới hăm. Ngoài ra việc dùng các loại tã giấy chất lượng kém, khả năng thấm hút và chống trào ngược kém nên rất dễ bị hăm, khiến trẻ thường xuyên quấy khóc do đau rát và ngứa ngáy.

trị hăm cho bé

Nguyên nhân gây hăm da do mẹ đóng bỉm quá lâu cho bé

2. Các mẹo trị hăm cho bé hiệu quả

Trong trường hợp tình trạng hăm da ở trẻ em chưa quá nghiêm trọng, các bà mẹ hoàn toàn có thể xem xét để áp dụng phương pháp này. Được phát hiện sớm và xử lý sớm ngay thì vùng da hăm sẽ nhanh chóng lành lại.

2.1. Mẹo trị hăm cho bé bằng lá khế

Theo đông y thì lá khế có tính mát, có khả năng sát khuẩn cực tốt, đặc biệt lá khế lại lành tính nên có thể dùng để tắm hoặc đun nước uống khi bị nóng. Bên cạnh đó do có tính mát nên lá khế còn được dùng nhiều để trị rôm sảy, hăm tã, dị ứng, mẩn ngứa rất an toàn.

Chính vì thế đây là cách trị hăm cho bé hiệu quả, mẹ có thể dùng một nắm lá khế đem rửa sạch, ngâm vào nước muối loãng tầm 15 phút cho hết bụi bẩn rồi cho vào nồi nấu sôi cùng 1 lít nước. Khi sôi thì tắt bếp đợi bớt nóng rồi cho trẻ tắm hàng ngày. Sau khi tắm xong thì rửa qua với nước ấm sạch, giúp làm dịu tổn thương và nhanh hết hăm.

2.2. Mẹo trị hăm cho bé bằng lá trà xanh

Trà xanh là loại thảo dược có chứa nhiều vitamin C cùng các kháng thể tốt cho da, chính vì vậy sử dụng trà xanh chữa hăm tã cho bé sẽ rất an toàn. Các mẹ chỉ cần dùng trà xanh vài ngày là tình trạng hăm của bé sẽ giảm đáng kể.

Cách trị hăm cho bé bằng lá trà xanh rất đơn giản: các mẹ lấy một nắm trà xanh rửa sạch, cho vào nồi đun lấy nước để nguội rồi đem tắm cho bé, ngày tắm 1-2 lần sẽ giúp cải thiện rõ rệt các triệu chứng hăm tã. Lưu ý trong quá trình tắm thì mẹ nên lau rửa nhẹ nhàng, tránh làm trầy xước da, tắm xong thì dùng khăn mềm sạch lau khô người, có thể rửa 3 – 4 lần 1 ngày để hiệu quả nhanh hơn.

2.3. Mẹo trị hăm cho bé bằng lá trầu không

Lá trầu không được biết tới là loại thảo dược có chứa các hoạt tính kháng sinh mạnh, ức chế sự xâm nhập và phát triển của các loại vi khuẩn có hại cho vùng da của bé, nhất là khả năng chống nấm mạnh.

Để trị hăm cho bé bằng lá trầu không thì các mẹ có thể dùng 3 – 4 lá to, rửa sạch bằng nước muối loãng, không lấy lá quá già hoặc quá non. Đun cùng 1-2 lít nước, đun sôi vài phút rồi để nguội đem tắm. Các mẹ có thể lấy khăn mềm thấm nước trầu không thấm vào vùng da bị hăm của bé khoảng 3 – 4 lần, thực hiện kiên trì khoảng 3 – 4 ngày là các triệu chứng hăm tã sẽ sớm biến mất.

trị hăm cho bé

Lá trầu không – Kẻ thù của hăm tã

2.4. Mẹo trị hăm tã bằng dầu dừa

Dầu dừa nguyên chất cực kỳ an toàn và tốt cho sức khỏe. Trong dầu dừa có chứa nhiều tinh dầu, chất béo, nhất là các vitamin E, có tác dụng chống viêm, giảm đau và sát trùng cực tốt. Đồng thời có tinh dầu cao, cung cấp độ ẩm giúp mượt tóc, dưỡng da và chống rạn da, có tác dụng trị hăm cho bé rất hiệu quả mà lại còn an toàn.

Theo đó các mẹ có thể dùng dầu dừa để massage vùng da bị hăm của trẻ, massage nhẹ nhàng trong khoảng 15 phút để dầu dừa thấm sâu vào da, đặc biệt không nên mặc tã ngay để vùng da bị hăm được thông thoáng, thoải mái để vùng da tổn thương sớm bình phục, giúp bệnh nhanh khỏi hơn.

3. Kết hợp bôi kem trị hăm để việc chống hăm hiệu quả nhất

Theo TS.BS Nguyễn Như Lan, để việc chống hăm tối ưu, các bà mẹ nên kết hợp với các loại kem chống hăm cho trẻ với những lưu ý khi lựa chọn sau đây:

– Nên chọn sản phẩm thuốc chất lượng cao, được sản xuất bởi công ty uy tín, có thương hiệu và phải có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng. Thông tin thuốc đầy đủ và đã được kiểm nghiệm của các đơn vị chuyên môn, được nhiều người tin dùng.

– Nên chọn sản phẩm thuốc có độ ẩm cao, chiết xuất từ thành phần tự nhiên, giúp giảm nhanh triệu chứng đau rát do hăm, giúp các vết thương nhanh chóng lành, đồng thời bảo vệ da bé khỏi các tác nhân gây bệnh.

– Khi mua thuốc điều trị hăm da cần đọc kỹ các thông tin về thuốc, chọn sản phẩm có nguồn gốc thiên nhiên, không chất bảo quản, không chất tạo mùi, không có hóa chất kích ứng và không có chất tạo màu.

– Ngoài ra trong quá trình dùng thuốc, cha mẹ cần vệ sinh sạch sẽ vùng da bị hăm hàng ngày với nước ấm, chú ý thay tã bỉm thường xuyên cho trẻ, đảm bảo vùng bị hăm luôn được khô thoáng, như vậy sẽ giúp trẻ nhanh hết hăm.

TS.BS Nguyễn Như Lan cho biết, “hiện nay nhiều bậc phụ huynh lựa chọn các thuốc trị hăm chỉ theo công dụng được quảng cáo của người bán hàng mà không quan tâm đến thành phần, công dụng. Thực tế, trên thị trường có khá nhiều các sản phẩm được bán ồ ạt với công dụng trị hăm nhưng thành phần lại chứa những chất mà trên thế giới hiện đang cấm dùng đối với trẻ nhỏ, đặc biệt là trẻ sơ sinh. Với kinh nghiệm điều trị các vấn đề về da ở trẻ nhỏ, tôi khuyên các bà mẹ nên lựa chọn sử dụng Kem EmBé để trị hăm cho con với những ưu điểm nổi trội sau. Một là, sản phẩm này được chiết xuất hoàn toàn từ các thảo dược thiên nhiên như: cúc la mã, dầu hạnh nhân… kết hợp với các thành phần tá dược dịu nhẹ, và hoàn toàn không chứa những hoạt chất gây tranh cãi như Corticoid hay Paraben. Hai là, Kem Em Bé có chứa Nano Curcumin tức Nghệ Nano hấp thu nhanh giúp lành nhanh vết loét, đau rát khó chịu cho bé khi bị hăm tã. Ba là, sản phẩm được chịu trách nhiệm về chất lượng bởi công ty có uy tín và đã được Bộ Y Tế cấp phép lưu hành

Kem Em Bé là sản phẩm kem chống hăm BS Như Lan khuyên dùng

4. TS.BS Nguyễn Như Lan hướng dẫn các bước chống hăm ở trẻ

Bước 1: Rửa vùng da bị hăm rối thấm khô bằng khăn bông (nếu bé bị hăm ở mông thì cần vệ sinh ngay cho bé ngay sau khi bé đi vệ sinh xong bằng nước ấm, sạch, rồi thấm khô bằng khăn bông). Tốt hơn, nếu mẹ sử dụng 1 trong các loại nước lá kể trên

Bước 2: Khi rửa cần nhẹ nhàng, tránh để bé đau và xây xước da thêm.

Bước 3: Lau khô bằng khăn mềm sạch, sau đó bôi Kem EmBé. Theo kinh nghiệm điều trị của BS Nguyễn Như Lan, khoáng sau 12h, vết hăm sẽ giảm nhanh đỏ rát)

Lưu ý: Dùng khăn ướt có thể làm khô da bé, mẹ nên chọn loại không cồn và không mùi. Bên cạnh đó các mẹ cũng cần rửa tay sạch sẽ trước khi tiếp xúc với da bé và nhớ kiểm tra thường xuyên để kịp thời phát hiện khi tã lót của bé ướt.

Ngoài ra, mẹ cũng có thể dùng Kem EmBé để trị các rôm sảy, vết muỗi đốt, côn trùng đốt trên da con, không để lại sẹo hay vết thâm giúp cho da con luôn khỏe mạnh, mịn màng. Kem EmBé không chứa chất tạo màu, tạo mùi hay chất bảo quản nên mẹ có thể yên tâm sử dụng mỗi ngày mà không sợ kích ứng da bé.

  • Xem danh sách nhà thuốc bán sản phẩm Kem EmBé chính hãng TẠI ĐÂY
  • Click VÀO ĐÂY để đặt mua Kem EmBé chính hãng giao tận nhà hoặc gọi tổng đài miễn cước 1800.8179

Tắm đúng cách cho trẻ nhỏ giúp xử lý bệnh viêm da

Để đặt hàng Online (Giao hàng và thu tiền tại nhà) quý khách click vào link dưới 

Hoặc Xem ngay ĐỊA CHỈ NHÀ THUỐC BÁN KEM EM BÉ CHÍNH HÃNG

  

5. Tham khảo thêm – Thông tin sản phẩm Kem Em Bé

5.1 Thành phần

Kem EmBé chứa thành phần 100% từ thảo dược tự nhiên, được kiểm nghiệm chặt chẽ, không gây kích ứng và không chứa những hoạt chất gây tranh cãi như paraben, corticoid.

Thành phần:

  • Nano curcumin
  • Tinh chất Cúc La Mã
  • Kẽm Oxyd
  • D-panthenol & Allatonin, Vitamin E
  • Lanolin, dầu hạnh nhân

5.2 Công dụng

– Chống viêm, kháng khuẩn

– Giảm sưng đỏ, mẩn ngứa

– Dưỡng ẩm, làm mềm da

– Tạo màng bảo vệ da

– Tái tạo tế bào da, ngăn ngừa thâm sẹo.

5.3 Đối tượng sử dụng

Trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ gặp các vấn đề về da như: chàm sữa, mụn sữa, hăm da, rôm sảy, mẩn ngứa, muỗi đốt, côn trùng cắn…

5.4 Một số câu hỏi về sản phẩm Kem Em Bé

  • Kem Em Bé giá bao nhiêu ? Bán ở đâu?: Kem Em Bé có giá bán lẻ 80.000 đồng / tuýp 20gr. Sản phẩm được phân phối rộng rãi tại các hiệu thuốc trên toàn quốc.
  • Kem Em Bé có tốt không ? Kem Em Bé với thành phần hoàn toàn từ thảo dược nên tuyệt đối an toàn đối với trẻ sơ sinh. Đặc biệt, thành phần Nano Curcumin (Nghệ Nano) siêu hấp thu giúp nhanh chóng lành các tổn thương trên da của trẻ. Kem EmBé dùng rất tốt cho các vấn đề về da ở trẻ nhỏ. Sản phẩm được đánh giá cao và được hàng nghìn bà mẹ tin tưởng sử dụng cho con mình.
  • Kem Em Bé trị hăm có tốt không ? Kem Em Bé được đánh giá rất tốt bởi các chuyên gia đối với vấn đề hăm tã ở trẻ. Thông thường, vết hăm sẽ dịu ngay sau 24h sử dụng Kem Em Bé. Do những tác dụng hiệp đồng dưới đây :

+ Tinh chất nghệ vàng (Nano curcumin): chất kháng viêm tự nhiên giúp giảm viêm ngứa giúp làm lành những tổn thương trên da, ngăn ngừa thâm sẹo.

+ Tinh chất Cúc la mã: làm dịu nhanh ngứa ngáy, sưng đỏ, đẩy nhanh quá trình tái tạo tế bào da mới, phục hồi vùng da bị thương tổn.

+ Vitamin E: Duy trì độ ẩm, sự mềm mại của làn da, giảm ngứa đau rát do hăm tã gây ra

+ Kẽm Oxyd: Thẩm thấu nhanh, giữ được độ mềm mịn của làn da. Kháng khuẩn nhẹ, làm săn da, tạo lớp màng bảo vệ da.

+ D-panthenol, Allantoin, tinh dầu hạnh nhân: thúc đẩy quá trình tái tạo tế bào da mới, duy trì độ ẩm cho da tạo điều kiện giúp da bé nhanh phục hồi.

Do vậy, nếu con bị hăm hoặc bất kỳ vấn đề gì về da, mẹ hoàn toàn có thể yên tâm dùng cho trẻ.

CAM KẾT TỪ NHÃN HÀNG

Kem Em Bé là sản phẩm được đặc chế dành riêng cho các vấn đề về da ở trẻ nhỏ, kể cả trẻ sơ sinh. Với đội ngũ chuyên gia giàu kinh nghiệm, chúng tôi đã đầu tư rất nhiều tâm sức vào các chương trình nghiên cứu về da để tạo nên sản phẩm chăm sóc đột phá dành cho mọi loại da (kể cả da nhạy cảm). Đối với chúng tôi, tính an toàn trong sản phẩm luôn được đặt lên hàng đầu.

Kem Em Bé không gây kích ứng, và phải trải qua những chuỗi kiểm định nghiêm ngặt, để đảm bảo an toàn 100%. Đồng thời, không bao giờ chứa những hợp chất đáng nghi ngại như parabens, hay corticoid.

Kem Em Bé cam kết đem lại cho bé một làn da khỏe mạnh, sản phẩm sử dụng hiệu quả và an toàn với thành phần 100% từ thiên nhiên.

Đừng ngần ngại liên lạc với chúng tôi, vì Kem Em Bé chính là giải pháp mà mẹ đang tìm kiếm !

  • Mẹ click TẠI ĐÂY để xem danh sách nhà thuốc bán sản phẩm Kem EmBé chính hãng
  • Click VÀO ĐÂY để đặt mua Kem EmBé chính hãng giao tận nhà hoặc điền vào PHIẾU ĐẶT HÀNG bên dưới.

Sử dụng kem em bé để chữa bệnh chàm sữa cho trẻ em

 

 

 

 

 

Làm thế nào để bảo vệ da con trước tác động từ bên ngoài?

Thống kê cho thấy, có đến hơn 90% các bệnh về da ở trẻ nhỏ và trẻ sơ sinh như mẩn ngứa, rôm sảy, hăm tã,… là do vi khuẩn, virus tấn công từ bên ngoài. Vậy làm thế nào để bảo vệ làn da non nớt của trẻ trong giai đoạn này?

Có thể mẹ chưa biết, làn da bé sơ sinh mỏng hơn da người lớn đến 30%, vì vậy mà mẹ có thể thấy cả mạch máu dưới da của con. Da mỏng, kèm theo cấu trúc da chưa ổn định, con dễ bị tổn thương, nhiễm trùng da và dị ứng. Điểm dễ nhận thấy nhất là da con có những phản ứng như nổi mẩn đỏ, bong tróc da. Ngay khi mắc bệnh, vì còn nhẹ nên mẹ khó thấy được bằng mắt thường, chỉ thấy con khó chịu, hay quấy khóc. Bệnh trở nặng hơn, mẹ mới tá hỏa khi da con đã bị tổn thương không ít.

Sự thay đổi môi trường sống đột ngột khiến trẻ chưa thích nghi được nên dễ dẫn đến các bệnh về da

Tổn thương này có thể gây viêm, ngứa ngáy, lở loét, đau đớn và dễ để lại sẹo. Đa phần các bệnh do nhiễm virus ở trẻ ít gây tử vong nhưng có thể dẫn đến một số biến chứng gây mất thẩm mỹ, nặng hơn là viêm tai giữa, khô loét giác mạc,… đặc biệt khiến trẻ bị suy dinh dưỡng. Không được xử lý kịp thời các bệnh ngoài da của trẻ sẽ ảnh hưởng không nhỏ đến sức khỏe của con.

Nano Curcumin – Giải pháp mới cho bệnh ngoài da của trẻ

Thực tế đáng báo động là bệnh ngoài da của trẻ ngày càng gia tăng, trong khi việc điều trị các bệnh ngoài da do virus ở trẻ gặp khá nhiều khó khăn do làn da của trẻ rất nhạy cảm, khó lựa chọn thuốc điều trị. Thêm một thực trạng nữa gây ảnh hưởng đến việc điều trị đó là tính kháng thuốc của virus ngày càng tăng nên sự lựa chọn thuốc kháng virus cho phù hợp gặp phải nhiều trở ngại trong khi các thuốc này luôn tiềm ẩn nguy cơ gây độc tính mà hiệu quả điều trị không cao. Với hầu hết các trường hợp bệnh ngoài da của con, ngoài việc tắm lá cho mát da con, cha mẹ thường sử dụng sản phẩm có chứa các thành phần corticoid, paraben, hương liệu,… Sản phẩm chứa thành phần corticoid tuy có khả năng làm lành nhanh những tổn thương trên da con nhưng hậu quả để lại sẽ tương đối lớn nếu dùng trong thời gian dài như gây biến chứng teo da, hội chứng cushing (tình trạng ức chế tuyến thượng thận), trẻ chậm phát triển, phá hủy xương. Nhiều mẹ nắm rõ được hậu quả của việc dùng corticoid nên hạn chế sử dụng cho con, thay vào đó là sử dụng nghệ vàng thoa vào các vết tổn thương trên da vì tương đối lành tính; Tuy nhiên phương pháp điều trị này có hiệu quả thấp, tác dụng chậm nên dễ để lại sẹo.

Nano Curcumin là bước đột phá mới mang đến hiệu quả cao và an toàn với làn da trẻ

Hiện nay, các nhà khoa học nghiên cứu và cho ứng dụng thành công Nano Curcumin trong các chế phẩm bôi ngoài da để điều trị các bệnh ngoài da ở trẻ. Nhiều nghiên cứu đã chứng minh nano curcumin có tác dụng kháng viêm, kháng khuẩn cực tốt, làm dịu nhanh tổn thương trên da bé, đẩy nhanh quá trình tái tạo tế bào da, phục hồi vùng da tổn thương và ngăn ngừa thâm sẹo.

Thành phần này đã được thương mại hóa thành công trong dòng sản phẩm Kem EmBé. Ngoài nguyên liệu chính là Nano Curcumin với các hoạt chất Curcumin được bào chế bằng công nghệ Nano tiên tiến, Kem Em Bé còn các thành phần thiên nhiên an toàn, lành tính khác gồm: tinh chất Cúc La Mã, kẽm oxyd, vitamin E, dầu hạnh nhân,…Sự kết hợp giữa các thành phần này làm tăng thêm hiệu quả kháng khuẩn, chống viêm, đồng thời vừa tạo lớp bảo vệ để chống lại các tác nhân bên ngoài, vừa tạo điều kiện tối ưu để làn da mỏng manh của trẻ phục hồi.

Với cơ chế tác động đa chiều, Nano Curcumin thẩm thấu sâu xuống da được coi là giải pháp sát khuẩn hiệu quả, an toàn, không có tác dụng phụ và đẩy nhanh quá trình làm liền vết thương, vết lở loét trên da do nhiễm virus ở trẻ nhỏ. Bất cứ tổn thương nào trên da con, mẹ chỉ cần làm sạch da con, sau đó thoa Kem Em Bé. Chất kem dịu mát, thẩm thấu nhanh, mùi thơm dễ chịu sẽ mang lại cho con cảm giác thoải mái sau mỗi lần sử dụng. Và quan trọng là bảo vệ được da con hồng hào, khỏe mạnh.

 

côn trùng đốt bé

Cách xử lý khi trẻ bị côn trùng đốt hiệu quả

Trẻ bị côn trùng đốt sưng đỏ, trẻ bị côn trùng cắn sưng to các mẹ nên bình tĩnh làm theo cách xử lý khi trẻ bị côn trùng cắn bằng mẹo dân gian hoặc nặng thì đưa đến cơ sở y tế gần nhất.

Xem thêm:

1. Dấu hiệu trẻ bị côn trùng đốt

Cần biết mức độ nặng nhẹ để tự chăm sóc hay nhờ đến thầy thuốc. Biểu hiện nhẹ sau khi bị côn trùng đốt như: đau nhức tại vết cắn mức độ vừa phải, sau đó giảm dần, các vết hồng ban phẳng mặt da hay sưng nề kèm theo chỗ, ngứa nhiều. Với độ nặng: nổi mề đay toàn thân, khó thở, sốc phản vệ, mạch nhanh tay chân lạnh, mạch nhẹ…, cần đưa trẻ đến cơ sở y tế để được điều trị.

Những dấu hiệu cơ bản khi trẻ bị côn trùng đốt thường đa dạng và phức tạp. Có trẻ em có thể bị ngứa, sưng tấy nhẹ và tự khỏi. Một số trẻ có cơ địa mẫn cảm thì nơi vết côn trùng cắn đốt có thể sưng đỏ và phù nề, đôi khi xuất hiện mụn nước, bóng nước, gây đau do cơ thể phản ứng các dị nguyên từ vết cắn, ngòi, lông của côn trùng.

Tùy vào loại côn trùng và cơ địa trẻ mà các thương tổn trên da của mỗi bé sẽ khác nhau. Kiến, ruồi, muỗi, rệp cắn thì trên da xuất hiện vết hồng ban, hơi sưng, cảm giác ngứa châm chích. Với vết cắn của kiến lửa thì xuất hiện thêm triệu chứng sưng phù và mụn nước, gây đau nhức.

bị côn trùng đốt

Trẻ bị côn trùng đốt không xử lý kịp thời rất nguy hiểm

2. Cách xử lý khi bị côn trùng đốt

2.1. Cách xử lý khi trẻ bị ong đốt

Nếu bị ong mật đốt, lấy vòi chích của ong ra bằng cách khều nhẹ hoặc dùng nhíp lấy ra, tránh nặn ép bằng tay vì có thể làm nọc độc lan ra, sau đó rửa sạch vùng da bị đốt bằng xà phòng và nước ấm và có thể chườm đá đỡ sưng.

Trong trường hợp bị ong vò vẽ, rết, bò cạp đốt, nọc độc của chúng có thể gây nguy hiểm đến tính mạng, do đó ngay sau khi xử trí bước đầu như: rửa các vết ong đốt bằng xà phòng hoặc chất kiềm nhẹ rồi chườm lạnh; sau đó chuyển nhanh em bé đến cơ sở y tế để được xử trí và điều trị kịp thời, tránh nguy hiểm đến tính mạng.

2.2 Bé bị sâu róm đốt

Sâu róm khi chạm vào da trẻ em gây dị ứng làm ngứa rát, mẩn ngứa, nổi mề đay vùng da tiếp xúc. Cần nhanh chóng dùng găng tay hay que cây gạt sâu róm ra, dùng vắt cơm nguội lăn vào chỗ sâu tiếp xúc để lấy hết lông sâu ra, sau đó rửa sạch da bằng xà phòng, chườm đá giảm sưng – ngứa và giảm đau, tránh gãi nhiều lên vết ngứa vì điều này có thể làm lông và gai đâm sâu vào trong da.

2.3. Bé bị kiến cắn sưng to

Với ruồi, muỗi, kiến, thường gây sẩn ngứa, nổi phồng trên da rất khó chịu. Trước tiên cần rửa kỹ vết đốt bằng xà phòng, sau đó có thể giảm nốt sẩn ngứa bằng cách lấy một cục đá chườm lên da khoảng 5 phút. Bọ chét, chấy rận, ve chó, thường sống ký sinh ở trên lông các vật nuôi trong nhà nên rất gần gũi với trẻ em. Khi cắn, chúng hút máu và gây ngứa khó chịu. Và khi cắn, chúng bám rất chắc vào da, do đó trước tiên cần bắt chúng kéo từ từ ra khỏi da để răng chúng không sót lại ở chỗ cắn, sau đó rửa sạch vết cắn bằng xà phòng.

3. Những mẹo hay trị côn trùng đốt cho bé

Mẹ cũng có thể tận dụng một số loại thuốc hay thực phẩm trong gian bếp nhà mình để chữa khi bé bị côn trùng đốt nếu các loại thuốc đặc trị không có sẵn trong nhà mình như:

3.1. Sử dụng kem đánh răng

Kem đánh răng không chỉ có tác dụng làm sạch răng mà còn giúp bạn thoát khỏi tình trạng ngứa và sưng tấy do bị côn trùng đốt bé. Bạn chỉ cần bôi 1 ít kem vào vùng da trẻ bị côn trùng cắn và lưu ý nên sử dụng kem đánh răng có tinh chất bạc hà hoặc tinh dầu bạc hà,để có kết quả tốt nhất.

trẻ bị côn trùng đốt

Kem đánh răng sử dụng khi bé bị côn trùng đốt vô cùng hiệu quả

3.2. Sử dụng rượu

Để giảm kích ứng trên da và hạn chế sự phát triển vết cắn khi trẻ bị côn trùng đốt, bạn có thể sử dụng rượu để xoa vào vết cắn. Thật đơn giản, bạn chỉ cần thao tác là sử dụng một miếng bông và nhúng vào rượu và xoa lên các vùng trẻ bị côn trùng cắn giảm sưng ngứa hiệu quả

3.3. Sử dụng nước đá

Sử dụng nước đá để chữa khi trẻ bị côn trùng đốt cũng là một cách tuyệt vời bởi tác dụng làm giảm viêm và cảm giác tê buốt ở vùng da bị ảnh hưởng .

Cách thứ 1: Bạn cũng có thể ngâm vùng da bị côn trùng cắn dưới nước lạnh hay sử dụng một chai nước lạnh, rau quả hoặc trái cây đông lạnh đặt vào vết cắn.

Cách thứ 2: Bạn đặt một cục nước đá trong một chiếc khăn ròi cuốn lại, sau đó chườm trên vùng da bị cắn khoảng 10-15 phút. Cách này sẽ làm giảm ngứa và sưng nhanh chóng.